Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính khử
B. chỉ có tính oxi hóa
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. chỉ có tính bazơ
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO à Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ
B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe2+ và Fe3+
B. Fe2+, Fe và Fe3+
C. Fe3+, Fe và Fe2+
D. Fe, Fe3+ và Fe2+