Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3
A. K2SO4
B. KNO3
C. KOH
D. KCl
Dung dịch NaOH tác dụng được với chất nào sau đây:
A. KOH B. CaCO3 C. MgCl2 D. KCl
Chọn câu C
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl, KNO3. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn D.
Chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl.
Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ:
A. KOH
B. KNO3
C. SO3
D. CaO
Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng tạo thành muối và nước:
A. Cu
B. CuO
C. CuSO4
D. CO2
Câu 14. CaO có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
A. Khí CO2
B. Khí SO2
C. Khí HCl
D. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
A. Nước.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
B. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước . .
C. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
D. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
A. Bạc
B. Đồng
C. Sắt
D. cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
A. Nhẹ hơn nước
B. Tan được trong nước.
C. Dễ hóa lỏng
D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435%
A. 9gam
B. 4,6gam
C. 5,6gam
D. 1,7gam
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nướC. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
A. 1,5M
B. 2,0 M
C. 2,5 M
D. 3,0 M.
1) Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất
a) dung dịch HCl, KCl, KBr, NaI
b) dung dịch I2, Na2CO3, NaCl, NaBr
c)dung dịch KOH, HCl, HNO3, K2SO4,BaCl2
d) chất rắn CaCO3, K2CO3, NaCl, KNO3
e)chất rắn AgCl, KCl, BaCO3, KI
a)
- Nhúng quỳ tím:
Quỳ tím sang đỏ là HCl
Quỳ tím không chuyển màu là NaI, KBr, KCl
- Cho AgNO3
Kết tủa vàng là KBr
Kết tủa da cam là NaI
Kết tủa trắng là KCl
c)
-Dùng quỳ tím
+ Chuyển xanh là KOH
+ Chuyển đỏ là HNO3, HCl(N1)
+ Chuyển tím là K2SO4, BaCl2(N2)
- Cho AgNO3 vào N1
+ Kết tủa là HCl
+ K pư là HNO3
- Ba(OH)2 vào N2
+ Kết tủa là K2SO4
+ Kpư là BaCl2
d)
- Cho nước vào
+TH k tan là caco3
+ K tan là còn lại
- Cho các chất còn lại vào HCl
+ Xh khí là K2CO3
+ K pư là NaCl, KNO3
- Cho td vs agno3
+ Kết tủa trắng là nacl
+ K pư là kno3
e)
-Cho nước vào
+ TH k tan là BaCO3, AgCl(N1)
+ TH tan là KI, KCl(N2)
- Cho N1 vào HCl
+ TH kết tủa tan xh khí k màu là BaCO3
+ TH k tan là AgCl
- Cho N2 td vs AgNO3
+ Kết tủa trắng là KCl
+ Kết tủa da cam là KI
Silic đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, HF
B. NaOH, KOH
C. N a 2 C O 3 , K H C O 3
D. B a C l 2 , A g N O 3
Câu 15 Chất X có tính chất sau: - tan trong nước . – Tác dụng được với dd Na2SO4 . – Làm phenoltalein chuyển sang màu đỏ. X là dd nào sau đây
A. KCl
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. BaCl2
Câu 4: Dung dịch AgNO3 tác dụng với chất nào cho kết tủa trắng .
A. BaSO4
B. H2SO4
C. K2SO4
D. KCl
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4.
B. KNO3.
C. HCl.
D. KCl.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4.
B. KNO3.
C. HCl.
D. KCl.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4.
B. KNO3.
C.HCl.
D.KCl.