Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

cát tường
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
khánh
11 tháng 11 2021 lúc 20:03

giờ làm vẫn đc đúng ko bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hạt Dẻ
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
8 tháng 4 2018 lúc 7:30

MẤY DÒNG NÀO BẠN THẤY KO CẦN THIẾT THÌ LƯỢC BỎ NHA!!!

a) \(2\left(x-5\right)-3\left(x+6\right)=4\left(x-7\right)\)

   \(2x-10-3x-18=4x-28\)

   \(2x-3x-4x-10-18=-28\)

   \(-5x-28=-28\)

   \(-5x=-28+28=0\)

    \(x=\frac{0}{-5}=0\)

b) \(3\left(x-1\right)-2\left(x+5\right)=2\left(x-3\right)\)

  \(3x-3-2x-10=2x-6\)

   \(3x-2x-2x-3-10=-6\)

   \(-x-13=-6\)

   \(-x=-6+13=7\)

    \(x=-7\)

c) ​​\(5\left(1-x\right)-6\left(1+x\right)=7\left(3-x\right)\)

    ​​\(5-5x-6-6x=21-7x\)

    \(-5x-6x+7x+5-6=21\)

    \(-4x-1=21\)

    \(-4x=22\)

     \(x=\frac{22}{-4}=\frac{-11}{2}\)

d) \(2x+5-3\left(3x+7\right)=6\left(1-x\right)+8\)

    \(2x+5-9x-21=6-6x+8\)

    \(2x-9x+6x+5-21=6+8\)

    ​\(-x-16=14\)

    \(-x=14+16=30\)

    \(x=-30\)

e) \(x-2+3\left(x-4\right)=5\left(x-6\right)+7\)

   \(x-2+3x-12=5x-30+7\)

   \(x+3x-5x-2-12=-30+7\)

  \(-x-14=-23\)

  \(-x=-23+14=-9\)

​  \(x=9\)

f) \(x+2+3\left(1-x\right)-5\left(2-x\right)=6\left(1-x\right)+\left(3-x\right)\)

  \(x+2+3-3x-10+5x=6-6x+3-x\)

  \(x-3x+5x+6x+x+2+3-10=6+3\)

  \(10x-7=9\)

  \(10x=9+7=16\)

  \(x=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)

IS
22 tháng 2 2020 lúc 12:37

 720 : ( x . 2 + x . 3 ) = 3.2
720 : ( x . 2 + x.3 ) = 6
( x .2 + x.3 )           = 720 : 6 
x.2+x.3 = 120
x . ( 2 + 3 ) = 120
x . 5 = 120
     x     = 120 : 5 
    x      = 24

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thiên Việt
24 tháng 10 2020 lúc 12:52

MK KO BIẾT

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van huy
Xem chi tiết
Hao Tran Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
4 tháng 3 2021 lúc 10:57

a) \(\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

b) \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

c) \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

d) \(\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{3}{10}+x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{10}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

g) \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{8}\)

Thinh phạm
4 tháng 3 2021 lúc 20:13

a) ⇒x=56−12=56−36=26=13⇒x=56−12=56−36=26=13

b) ⇒x=34−14=24=12⇒x=34−14=24=12

c) ⇒x=310+15=310+210=510=12⇒x=310+15=310+210=510=12

d) ⇒x=56−13=56−26=36=12⇒x=56−13=56−26=36=12

e) ⇒x=12−310=510−310=210=15⇒x=12−310=510−310=210=15

g) ⇒x=38−14=38−28=18⇒x=38−14=38−28=18

Đọc tiếp

I like kirito
21 tháng 3 2021 lúc 17:02

a) ⇒x=56−12=56−36=26=13⇒x=56−12=56−36=26=13

b) ⇒x=34−14=24=12⇒x=34−14=24=12

c) ⇒x=310+15=310+210=510=12⇒x=310+15=310+210=510=12

d) ⇒x=56−13=56−26=36=12⇒x=56−13=56−26=36=12

e) ⇒x=12−310=510−310=210=15⇒x=12−310=510−310=210=15

g) ⇒x=38−14=38−28=18⇒x=38−14=38−28=18

Lờ Ô Lô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 13:16

1: x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4

2: x-1/5=2/11

=>x=2/11+1/5=21/55

3: x-5/6=16/42-8/56

=>x-5/6=8/21-4/28=5/21

=>x=5/21+5/6=15/14

4: x/5=5/6-19/30

=>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

5: =>|x|=1/3+1/4=7/12

=>x=7/12 hoặc x=-7/12

6: x=-1/2+3/4

=>x=3/4-1/2=1/4

11: x-(-6/12)=9/48

=>x+1/2=3/16

=>x=3/16-1/2=-5/16

Lê Nguyễn Phương Uyên
21 tháng 7 2023 lúc 13:27

1)x= 1/4

2)x= 2/11+ 1/5

   x= 21/55

3)x - 5/6 = 5/21

   x         = 5/21+5/6

   x         = 15/14

4)x/5 = 5/6 + -19/30

   x:5 = 1/5

   x    = 1/5.5

   x    = 1

5) |x| - 1/4 = 6/18

    |x|           = 6/18 - 1/4

    |x|            =7/12

⇒x= 7/12 hoặc -7/12

6)x = -1/2 +3/4

   x= 1/4

7) x/15 = 3/5 + -2/3

   x:15  = -1/15

  x        = -1/15. 15

  x        = -1

8)11/8 + 13/6 = 85/x  

       85/24      = 85/x

  ⇒      x           = 24

9) x - 7/8 = 13/12

   x          = 13/12 + 7/8

   x          = 47/24

10)x - -6/15 = 4/27  

     x            = 4/27 + (-6/15)

    x             = -34/135

11) -(-6/12)+x = 9/48

                    x= 9/48 - 6/12

                    x = -5/16

12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15

      x -4/6  =  -4/15

     x           = -4/15 + 4/6

    x             = 2/5

nghia
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 7 2023 lúc 17:41

a) \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\cdot\left(x-1\right)^2=10\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6\cdot\left(x^2-2x+1\right)=10\)

\(\Rightarrow6x^2+2-6x^2+12x-6=10\)

\(\Rightarrow12x-4=10\)

\(\Rightarrow12x=14\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{6}\)

b) \(x\left(x+5\right)\left(x-5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=42\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-25\right)-\left(x^3+8\right)=42\)

\(\Rightarrow x^3-25x-x^3-8=42\)

\(\Rightarrow-25x-8=42\)

\(\Rightarrow-25x=50\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{50}{-25}=-2\)

c) \(\left(x-2\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+6\left(x+1\right)^2=49\)

\(\Rightarrow x^3-6x^2+12x-8-\left(x^3-27\right)+6\left(x^2+2x+1\right)=49\)

\(\Rightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6x^2+12x+6=49\)

\(\Rightarrow24x+25=49\)

\(\Rightarrow24x=24\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{24}{24}=1\)

Thien Ky Oanh
Xem chi tiết
Kim Ngọc Huyền
5 tháng 7 2017 lúc 7:59

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{2}-\frac{13}{6}\right)\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{1}{12}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{6}\right)\)

\(x=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\)

user26324338614452
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 13:25

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}