Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2017 lúc 6:27

Đáp án D.

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3.

- Hoocmon HCG do nhau thai tiết ra, hoocmon này tác dụng lên thể vàng và duy trì sự phát triển của thể vàng. Thuốc ức chế thụ thể của HCG nên khi uống loại thuốc này thì hoocmon HCG không tác động lên tế bào đích (không tác động lên thể vàng) dẫn tới thể vàng bị tiêu biến. Nếu uống thuốc ở tuần thứ 2 thì thể vàng bị tiêu biến nên hoomon progesteron không được tạo ra. Hoocmon progesteron có tác dụng làm dày niêm mạc tử cung và an thai, nên khi trong máu có nồng độ progesteron thấp thì sẽ gây sẩy thai.

→ Uống thuốc lúc thai mới 2 tuần thì gây sẩy thai.

- Nếu uống thuốc vào tuần thứ 17 thì không gây sẩy thai. Vì hoocmon chỉ duy trì thể vàng trong 3 tháng đầu, từ tháng thứ 4 thì thể vàng tiêu biến. Mặt khác khi đó nhau thai đã phát triển mạnh nên lượng hoocmon progesteron chủ yếu do nhau thai tạo ra.

→ Niêm mạc dạ con được duy trì bằng progesteron của nhau thai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 15:50

Đáp án C

– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.

– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 8:54

Đáp án C

– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.

– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 6:59

Đáp án C

– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.

– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2018 lúc 16:09

 

Đáp án B

 

(1): aaXBXb

(2): AaXBY

(3): A-XBXb

(4): aaXBY

(5): AaXBX-

(6): AaXBY

(7): A-XBY

(8) aaXBXb

(9) AaXBX-

(10) A-XBY

(11): aaXBX-

(12) AaXbY

(13) AaXBX-

(14): A-XB

(15) A-XBXB

 

Những người tô màu là đã biết kiểu gen

Xét các phát biểu

I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.

II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA

III đúng

Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)   

Xét người số 14:

+ Người số 9: Aa

+ người 10: (1AA:2Aa)

 Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)   ×  Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

 

↔ (1A:1a)(3XB:1Xb)  ×  (7A:3a)(1XB:1Y)

- XS sinh con A-XB

IV sai,

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 

 

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:30

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb

2: AaXBY

3:A-XBXb

4:aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11:aaXBX-

12:AaXbY

13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)

8: aaXBXb

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20   = 7/8 = 87,5%.

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

(5) đúng :

* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:

- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.

- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.

* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY

* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)   x   chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY

- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa)    x   ♂(2/3AA :1/3Aa)

+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)

+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)

→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:

1/5(A- x A- + aa x aa) +  4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.

- Xét bệnh máu khó đông :  (3/4XBXB :1/4XBXb)    x    XBY

+ TH1: 3/4XBXB    x    XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)

+ TH2: 1/4XBXb    x    XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)

→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:

3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) +  1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau

37/40 x 15/32 = 111/256.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:

1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 2:07

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb.

2: AaXBY.

3:A-XBXb

4: aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

8:aaXBXb

9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11: aaXBX-

12: AaXbY

13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb)

 

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 10 2021 lúc 20:41

D

Bình luận (0)
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 20:41

D

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
27 tháng 10 2021 lúc 20:41

d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 14:22

Bình luận (0)