Các bạn giúp mình câu này mình đang cần rất gấp 9h30 là mình phải nộp rồi
Có bạn nào biết làm thi giúp mfinh câu này nha mình đang cần gấp 9 giờ là mình phải nộp cho thầy rồi thầy này cực khó tính nếu được mình cảm ơn rất rất nhiều
1: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{B}=90^0\)
\(\widehat{BCE}+\widehat{B}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\)
2: Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{AHE}=\widehat{ABD}\)
câu 3:
Xét tam giác AEH vuông tại E: góc AHE+ góc EAH= 90 độ
60 độ +góc EAH=90 độ
góc EAH=30 độ (1)
Ta có: góc A= góc EAH+ góc HAC= 30 độ +45 độ= 75 độ
Xét tam giác ADB vuông tại D có: góc B + góc EAH= 90 độ
góc B= 90 độ - 30 độ= 60 độ
lại có: góc BAC+ góc B + góc ACB= 180 độ (đ/ lý tổng ba góc trong 1 tam giác)
=> góc ACB= 180 độ-( 75 độ + 60 độ )= 45 độ
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AH là đường cao ứng với cạnh BC
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)
--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)
--> góc ACO = góc ODB
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
--> AC // BD
b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)
--> tam giác ACD = tam giác BDC
c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)
--> góc DBC = góc CAD
Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD
--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
1/
Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)
BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
2/ Ta có
\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP
MN=CP
=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)
=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)
3/
Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh
=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
bạn ơi giúp mình nốt bài 3 này nha mình cảm ơn nhiều
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần gấp 11 gờ mình phải nộp cho thầy rồi nếu được thì mình cảm ơn nhiều
1: Xét ΔAOC và ΔBOD có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)
OC=OD
Do đó: ΔAOC=ΔBOD
Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần gấp 11 gờ mình phải nộp cho thầy rồi nếu được thì mình cảm ơn nhiều
1. Vì N là trung điểm của AC do đó AN = CN
Ta có P là điểm kéo dài từ A cắt tia MN nên M, N, P là 3 điểm thẳng hàng
\(\Rightarrow\)N là trung điểm của MP và MN = NP
Xét \(\Delta PNA\) và \(\Delta MNC\) ta có :
AN = NC (cmt)
\(\widehat{PNA}\) = \(\widehat{MNC}\) ( hai góc đối đỉnh )
MN = NP (cmt)
\(\Rightarrow\Delta PNA=\Delta MNC\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow AP=MC\) ( hai cạnh tương ứng )
2. Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta PNC\) ta có :
AN = NC (cmt)
\(\widehat{ANM}\) = \(\widehat{PNC}\) ( hai góc đối đỉnh )
MN = NP (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta PNC\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow AM=PC\) ( hai cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow AM\)//\(PC\)
Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) là tam giác cân tại A
Mà M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC\) nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay AM ⊥ BC
Áp dụng theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song "nếu a//b và c⊥a thì b⊥c"
Từ đó ta suy ra PC ⊥ BC
2. Vì AP = MC nên AP = BM ( cùng MC )
Điểm I được nối qua N và nằm trên đoạn thẳng AM nên ba điểm A, I, M thẳng hàng ⇒ I là trung điểm của AM và AI = IM
Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIB\) ta có :
AP = PM (cmt)
AI = IM (cmt)
\(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta MIB\) ( trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông )
*Thưa bạn, câu 4 mình không biết giải nên mong bạn thông cảm. Nếu bài mình có chỗ nào không đúng thì bạn sửa lại giúp mình nhé!
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC