Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
trương khoa
11 tháng 9 2021 lúc 15:39

a,\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)

\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=2+2=4\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}R_{23}=1,5\cdot2=3\left(V\right)\)

\(I_A=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{4}=0,75\left(A\right)\)

missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 15:38

R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=1,5A=I23\)

\(\Rightarrow U23=U3=I23R23=3V\Rightarrow Ia=I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3}{4}A=0,75A\)

 

Nguyễn Trần Ngọc My
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 1 2020 lúc 9:53

Kham khảo 

Câu hỏi của Khanh Quynh - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

vào thống kê của mk , nhấn vào chữ màu xanh trog câu tl này sẽ ra 

Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱℒạŋɦ ʋô đốї༉
4 tháng 1 2020 lúc 10:12

toi la hai den nha toi toi chi cho

Khách vãng lai đã xóa
Park Kim Ah
Xem chi tiết
an vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 20:58

a: AE=6*2/3=4cm

DE=căn 6^2+4^2=2*căn 13(cm)

Xét ΔEAD vuông tạiA và ΔEBK vuông tại B có

góc AED=góc BEK

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBK

=>S EAD/S EBK=(EA/EB)^2=4

=>S EBK=1/2*AE*AD/4=1/2*4*6/4=3(cm2)

Xét ΔKDC có EB//DC

nên ΔKBE đồng dạng với ΔKCD

=>S KBE/S KCD=(EB/DC)^2=1/9

=>S KCD=27cm2

b: CH*KD=CD^2+CB*KB

=>CD*CK-CB^2=CB*KB

=>CB(CK-CB)=CB*KB(đúng)

=>ĐPCM

Hán Thị Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
28 tháng 1 2017 lúc 20:25

Tại sao tài khoản này " Phạm Quang Long " được nhiều bạn tích mà sao không được cộng điểm hỏi đáp ???????????

Mong sớm nhận được hồi âm của ONLINE MATH

Xin chân thành cảm ơn!!!!!!!!

Nguyễn Trung Kiên
28 tháng 1 2017 lúc 20:24

360cm2

Nguyễn Trung Kiên
28 tháng 1 2017 lúc 20:27

Cố gắng gửi câu trả lời kèm theo lời giải nhé!

Do Ngoc Lam Hoa
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Bách Bách
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2020 lúc 1:01

Lời giải:

Xét tam giác ADH và AOH có:

\(\widehat{DAH}=\widehat{OAH}\) (gt)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AHO}=90^0\)

AH chung

\(\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AOH(g.c.g)\) (1)

\(\Rightarrow AD=AO\Rightarrow \frac{AD}{AO}=1\)

Xét tam giác ADH và AOK có: 

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKO}=90^0\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{OAB}=\widehat{OAK}\) (gt)

\(\Rightarrow \triangle ADH\sim \triangle AOK(g.g)\Rightarrow \frac{AH}{AK}=\frac{DH}{OK}=\frac{AD}{AO}=1\Rightarrow AH=AK;DH=OK\) 

Vì AO là phân giác của \(\widehat{HAB}\) nên theo tính chất đường phân giác thì:

\(\frac{AH}{AB}=\frac{OH}{OB}\)

Trong đó \(OH=DH\) (do (1)) nên \(OH=\frac{1}{2}OD\). Mà \(OD=OB\) theo tính chất hình bình hành

\(\Rightarrow \frac{AH}{AB}=\frac{OH}{OB}=\frac{1}{2}\)

Mà \(AH=AK\Rightarrow AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=KB\) 

Tam giác AOB có OK vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên tam giác AOB cân tại O. Do đó OA=OB hay AC=BD nên ABCD là hình chữ nhật (đpcm).

Akai Haruma
22 tháng 12 2020 lúc 1:04

Hình vẽ:

undefined

Đặng AnhThư
Xem chi tiết