Những câu hỏi liên quan
Seng Long
Xem chi tiết
HOÀNG LÊ NGỌC HÂN
Xem chi tiết
ngô thư kỳ
Xem chi tiết
Chu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Chu Ngọc Huyền
11 tháng 3 2021 lúc 19:57

giúp mik nha mn =)))

 

Minh Anh
11 tháng 3 2021 lúc 20:07

no bít

Minh Anh
11 tháng 3 2021 lúc 20:19

LÊN VIỆT JACK Ý

Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
15 tháng 5 2018 lúc 20:47

a)vì tam giác ABC cân tại A

=>AB=AC và góc ABC=góc ACB

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

góc AMB=góc AMC(= 90 độ)

AB=AC

góc ABM=góc ACM

=>tam giác ABM = tam giác ACM (c/h-g/n)

=>MB=MC(2 cạnh tương ứng)

b)ta có BC=24

mà MB=MC

=>M là trung điểm của BC

=>BM=MC=24/2=12 cm

xét tam giác ABM vuông tại M,áp dụng định lý PY-ta go ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(AM^2=AB^2-BM^2\)

\(AM^2=20^2-12^2\)

\(AM^2=400-144\)

AM^2=256

=>AM=16 cm

c)vì tam giác ABM = tam giác ACM(cmt)

=>góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)

xét tam giác HAM và tam giác KAM có

góc AHM = góc AKM(= 90 độ)

cạnh AM chung

góc BAM=góc CAM

=>tam giác HAM = tam giác KAM(c/h-g/n)

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AHK cân tại A

d)mình không biết làm phàn này nha

Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 12 2016 lúc 12:01

a) Có: HE _|_ AB (gt); AF _|_ AB (gt) => HE // AF (1)

HF _|_ AC (gt); EA _|_ AC (gt) => HF // EA (2)

Từ (1) và (2) lại có: EAF = 90o (gt)

=> AEHF là hcn

b) Khi AEHF là hình vuông => HE = HF = AE = AF

t/g EHA = t/g FHA (c.c.c) => EHA = FHA (2 góc tương ứng)

Mà EHA + EHB = FHA + FHC = 90o

=> BHE = CHF

t/g BHE = t/g CHF (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> EBH = FCH (2 góc tương ứng)

Như vậy để AEHF là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A

c) AM là đường trung tuyến của t/g ABC vuông tại A => AM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm)

Theo định lí Pi ta go ta có:

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + AC2 = 102

=> AC2 = 102 - 62 = 64

=> AC = 8

Có: AB.AC:2 = BC.AH:2 ( cùng = dt tam giác ABC)

=> AB.AC = BC.AH

=> 6.8 = 10.AH

=> AH = 6.8:10 = 4,8 (cm)

AEHF là hcn => EF = AH = 4,8 (cm)

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Huy Hoàng
28 tháng 4 2018 lúc 23:51

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có BA = BD (gt)

nên \(\Delta BAD\)cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-60^o}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^o=\widehat{B}\)

=> \(\Delta BAD\)đều (đpcm)

b/ \(\Delta ABI\)và \(\Delta DBI\)có: AB = DB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)(BI là tia phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI\)\(\Delta DBI\)(c. g. c) => \(\widehat{A}=\widehat{BDI}=90^o\)(hai cạnh tương ứng)

và AI = DI (hai cạnh tương ứng)

=> BI = IC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

nên \(\Delta BIC\)cân tại I (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta BIC\)cân tại I (cmt)

=> Đường cao ID cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

=> D là trung điểm BC (đpcm)

d/ Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pythagore)

=> AB2 + AC2 = 26= 676

và \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\)=> \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}\)=> \(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}=\frac{AB^2+AC^2}{25+4}=\frac{676}{29}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{5}=\frac{676}{29}\\\frac{AC}{2}=\frac{676}{29}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{676}{29}.5\\AC=\frac{676}{29}.2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{3380}{29}\left(cm\right)\\AC=\frac{1352}{29}\left(cm\right)\end{cases}}\)

Trần Thiên Ân
Xem chi tiết
nhung phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:49

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

hy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 15:28

loading...  loading...  loading...