Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 17:58

Đáp án B

Hiệu điện thế lớn nhất U = I.R = 0,3.50 = 15V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 5:05

Hiệu điện thế lớn nhất: U = I.R = 0,3.50 = 15V

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Đan linh linh
18 tháng 12 2016 lúc 19:43

Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :

Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)

=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V

Bình luận (2)
tranvanquan
13 tháng 2 2017 lúc 15:11

10 om

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thuỳ
15 tháng 2 2017 lúc 5:40

10V

Bình luận (0)
Thư2302
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 20:13

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 15:32

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

Bình luận (0)
Thư2302
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 7:10

Bài 1:

\(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{30}{0,05}=600\left(V\right)\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{55}=880\left(\Omega\right)\)

b. \(P=I^2R\Rightarrow I=\sqrt{\dfrac{P}{R}}=\sqrt{\dfrac{55}{800}}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow A=UIt=220.0,3.25=1375\left(J\right)\)

c. \(A=UIt=220.0,25.\left(\dfrac{50}{60}\right).30=1375\left(Wh\right)=1,375\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=A.2000=1,375.2000=2750\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Lequangminh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 7 2021 lúc 21:05

Mình sửa lại đơn vị của điện trở nhé : 30W thành 30Ω

Tóm tắt :

R = 30Ω

U = 120V

I = ?

                                 Cường độ dòng điện tương ứng 

                                         I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{30}=4\) (Ω)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:00

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:03

Bài 2: Do cường độ dòng điện được tính: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với 1 bóng đèn thì R không thay đổi, nên để tăng \(I\) ta cần tăng \(U\)

Bình luận (0)
Tiểu hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:00

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:53

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

Bình luận (0)