Đặt điện áp u = U 0 cos 100 π t (t: giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 4 3 π F . Dung kháng của tụ điện là
A. 200 Ω
B. 150 Ω
C. 300 Ω
D. 67 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100 π t − π 2 ) ( V ) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 0 , 2 / π ( m F ) và điện trở thuần R = 50 Ω . Hỏi sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ điện bằng 0?
A. 25 ( μ s )
B. 750 ( μ s )
C. 2 , 5 ( μ s )
D. 12 , 5 ( μ s )
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100 π t - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W. B. 300 W. C. 400 W. D. 200 W.
Đặt điện áp u = U 0 cos(100 π t - π /3)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F). Ớ thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thìncường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t - π /3)
i = I 0 cos(100 π t - π /3 + π /2) = = I 0 sin(100 π t - π /3)
I 0 = U 0 / Z C = U 0 /50
Từ U 0 cos(100 π t - π /3) = 150
⇒ cos(100 π t - π /3) = 150/ U 0
I 0 sin(100 π t - π /3) = 4
⇒ sin(100 π t - π /3) = 200/ U 0
Từ
Đặt điện áp u = U 0 cos 100 πt (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung u = U 0 cos 100 πt . Dung kháng của tụ điện là
A. 150 Ω
B. 200 Ω
C. 300 Ω
D. 67 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 . cos ( 100 π t ) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(100πt) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms
Chọn đáp án D
Z L = 100 Ω, Z C = 200 Ω → Z = 100 2 + 100 − 200 2 = 100 2 Ω
→ I 0 = U 0 Z = 2 , 2 A
Ta có: tan φ = 100 − 200 100 = − 1 → u trễ pha hơn i góc π/4
→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A
Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0
Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M 1 tới M 2 , M 3 tới M 4
→ Δ φ = π 2 → Δ t = T 4 = 5.10 − 3 s = 5 ms.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(100πt) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H và tụ điện C = 50/π μF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ của dòng điện, tổng thời gian mà công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện có giá trị âm là
A. 15 ms
B. 7,5 ms
C. 30 ms
D. 5,0 ms
Chọn đáp án D
Ta có: → u trễ pha hơn i góc π/4
→ i = 2,2cos(100πt + π/4) A
Ta có: A = uit → Để A < 0 thì ui < 0 → u > 0, i < 0 hoặc u < 0, i > 0
Biểu diễn trên đường tròn đa trục như hình.
Dễ thấy khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm ứng với từ M1 tới M2,M3 tới M4
s = 5 ms.
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0. cos(100t) (V), t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ tọa độ vuông góc OuRuC có dạng:
A. đường tròn
B. đường elip, tâm sai e = 1 - 1 / π 2
C. hình sin
D. một đoạn thằng, hệ số góc k = -1
Chọn A
ZC =100Ω ; tanφ = -1. Do đó u trễ pha hơn i góc 450
i = I0cos(100ωt + π 2 )
uC = U0Ccos(100ωt + π 2 - π 2 )= U0Csin(100ωt + π 2 )
uR = U0Rsin(100ωt + π 2 )
⇒ u C U 0 C 2 + u R U 0 R 2 = 1 (1)
Ta có: U0C = U0R (2)
Từ (1) và (2) suy ra : đồ thì uC, uR là đường tròn