Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là;
A đồng bằng sông hồng,duyên hải miền trung
B Đồng bằng sông cửu long,đông nam bộ
C đồng bằng sông cửu long,bắc trung bộ
D đồng bằng sông hồng,đồng bằng sông cửu long
TỚ CẦN GẤP GIÚP TỚ VỚI
tl ; d nha
Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )
4. Than bùn ở nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng này ?
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Đồng bằng sông Hồng
c. Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đồng bằng sông Cửu Long
Các tam giác châu thổ với những bãi triều rộng lớn thuộc vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
B.Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, hãy
a) Kể tên 2 vườn quốc gia ở Bắc Trung Bộ, 2 thắng cảnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, 2 nguồn nước khoáng duyên hải nam trung Bộ, 2 lễ hội truyền thống ở Đồng Bằng sông Cửu Long
b) Trình bày những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Bằng sông Cửu Long
a) Kể tên
- 2 vườn quốc gia ở Bắc Trung Bộ : Bến Én(Thanh Hóa), Vũ Quang (Hà Tĩnh)
- 2 thắng cảnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ : Sa Pa, Hồ Thác Bà
- 2 nguồn nước khoáng ở Duyên hải miền Nam Trung Bộ : Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận)
- 2 lễ hội truyền thống ở Đồng Bằng sông Cửu Long : Bà Chúa Xứ (An Giang), Ooc Om Bóc ( Sóc Trăng)
b) Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long
- Thế mạnh tự nhiên :
+ Thuận lợi cho việc khai thác (tài nguyên thủy sản, môi trường khai thác )
+ Thuận lợi cho việc nuôi trồng ( diện tích mặt nước, môi trường nuôi trồng, con giống....)
- Thế mạnh kinh tế - xã hội :
+ Thuận lợi về lao động, thị trường (diễn giải )
+ Thuận lợi về cơ sở vật chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng và các yếu tố khác
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2010
(Đơn vị: nghìn tấn)
Các vùng |
Sản lượng lúa |
Cả nước |
35.832,9 |
Đồng băng sông Hồng |
6.183,5 |
Trung du miền núi Bắc Bộ |
3.079,5 |
Bắc Trung Bộ |
3.170,3 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
1.758,9 |
Tây Nguyên |
717,3 |
Đông Nam Bộ |
1.624,9 |
Đồng bằng sông cửu Long |
19.298,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kể năm 2010)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo các vùng ở nước ta là
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột chồng
D. Biểu đồ miền
Chọn đáp án B
Do yêu cầu thể hiện cơ cấu nên có thể chọn biểu đồ tròn hoặc miền, tuy nhiên nội dung thể hiện là sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của năm 2010 nên chọn biểu đồ tròn là thích hợp nhất.
1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm.
3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An. D. Sóc Trăng.
4. Loại hình giao thông phổ biến ở hầu khắp các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sông. D. đường sắt.
5. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang.
6. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng Sông Cửu Long?
A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật. D. Khoáng sản.
7. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha.
8. Khí hậu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất
A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo.
9. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng Sông Cửu Long là
A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.
10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?
A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh.
11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất phù sa ngọt. B. đất xám. C. đất mặn. D. đất phèn.
12. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.
C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt. D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.
13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô là
A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn.
C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng.
14. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười. B. Hà Tiên, Cần Thơ.
C. dọc Sông Tiền, sông Hậu. D. cực Nam Cà Mau.
15. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. sản xuất hàng tiêu dùng.
16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất Đồng bắng Sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất cát ven biển.
17. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm
A. cây lương thực lớn nhất cả nước. B. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
18. Khu vực dịch vụ ở Đồng bắng Sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là
A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thôn
Công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản quan trọng nhất thuộc về: A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng duyên hải miền Trung D. Miền Đông Nam Bộ
1. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên
Căn cứ vào Tập bản đồ Địa lí 9 (trang 9), cho biết trâu được nuôi phổ biến ở vùng nào ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông cửu long
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.