Lực tác dụng lên xe (ở hình vẽ) có giá trị:
A. 444N.
B. 160N
C. 240N.
D. 120N.
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m; và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160N;
B. 80N;
C. 120N;
D. 60N.
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
vẽ các lực tác dụng lên 1 vật biết lực kéo vật theo phương nằm ngang hướng từ trái sang và lực tác dụng lên vật có độ lớn là 120N ,khối lượng của vật 15N
Giúp mik vs ạ
vẽ các lực tác dụng lên 1 vật bt lực kéo vật theo phương nằm ngang hướng từ trái sang và vật tác dụng lên vật có độ lớn là 120N ,khối lượng của vật 15N
vẽ các lực tác dụng lên 1 vật bt lực kéo vật theo phương nằm ngang hướng từ trái sang và vật tác dụng lên vật có độ lớn là 120N ,khối lượng của vật 15N
Giúp mik vs ạ
Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 khác lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm ở điểm:
- Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 là lực tiếp xúc. Lò xo phải tiếp xúc với xe A mới làm cho xe A chuyển động được.
- Lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc. Xe B không cần tiếp xúc với xe A mà vẫn làm cho xe A chuyển động được.
Bài 6. Hãy biểu diễn trên hình vẽ các vec tơ lực tác dụng lên các vật A, B và C, D sau:
a. Lực F1 tác dụng lên vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ F1 =10N
b. Lực F2 tác dụng lên vật B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 =20N
c. Lực F3 tác dụng lên vật C có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều hướng sang phải và chếch lên trên, cường độ F3 =15N
d. Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật D có khối lượng 20kg.
Các bạn giúp mik vs! Mik cần gấp
Một dây đồng tiết diện 4 m m 2 , được uốn thành một vòng tròn bán kính 100 cm, và lồng vào một vòng thép bán kính 100,05 cm. Suất đàn hồi của đồng là 12. 10 10 Pa. Để vòng đồng có thể khít chặt vào vòng thép(bỏ qua sự biến dạng của vòng thép), phải tác dụng vào vòng đồng một lực tối thiểu bằng
A. 240N. B. 2400N. C. 120N. D. 1200N.
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 75kg, độ dài quãng đường lên dốc là 4km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc là 120N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ.
a/ Tính công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b/ Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.
GIÚP MK VS Ạ👉👈
a.A=Fs=120.4000=480000J
b.A=Phh=A\P=480000\75.10=640m
Ở hình 16.1, lực nào sau đây không phải là áp lực? Vì sao?
a) Lực do người tác dụng lên xe kéo.
b) Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
c) Lực do các thùng hàng tác dụng lên xe kéo.
Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực vì lực này không vuông góc với mặt bị ép.
Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực vì lực này không vuông góc với mặt bị ép.