Vận tải đường sông nước ta không phải tập trung chủ yếu trong hệ thống sông:
A. Tây Nguyên.
B. Hồng - Thái Bình.
C. Mê Kông - Đồng Nai.
D. Miền Trung.
Nguồn gốc hình thành đồng bằng Nam Bộ
A. Do các sông khi chảy ra biển bồi đắp nên..
B. Do phù sa của hệ thống sông Mê-công và sông Đồng Nai bồi bắp nên
C. Do hệ thống Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên
B. Do phù sa của hệ thống sông Mê-công và sông Đồng Nai bồi bắp nên
cac ban co the giup minh bai nay co duoc khong a
Câu B. Do phù sa của hệ thống sông Mê-công và sông Đồng Nai bồi bắp nên
Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi 2 SÔNG NÀO:
A. Sông Hồng
B. Sông Mê Kông
C. Sông Hồng và Thái Bình.
D. Sông Thái Bình
Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi 2 SÔNG NÀO:
A. Sông Hồng
B. Sông Mê Kông
C. Sông Hồng và Thái Bình.
D. Sông Thái Bình
Là C : sông Hồng và Thái Bình
C. Sông Hồng và Thái Bình
Hệ thống vận tải đường sông nước ta tập trung nhiều nhất ở hệ thống
A. sông Cả
B. sông Mê Kông
C. sông Hồng – Thái Bình
D. sông Đà
Hệ thống vận tải đường sông nước ta tập trung nhiều nhất ở hệ thống
A. sông Cả.
B. sông Mê Kông.
C. sông Hồng – Thái Bình.
D. sông Đà.
c1: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào 2 hệ thống sông nào của nước ta?
c2: Nêu những hệ sinh thái tự nhiên có ở Việt Nam
c3:
a, Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Trung bộ vào tháng mấy?
b, Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
c4: Sông nào có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở nước ta?
c5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
c6: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
c7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp đc hình thành trên loại đá nào?
c8: Sinh vật VN phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
c9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở đâu? Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật nào?
Câu 1: Hệ thống sông chính của sông Ngòi là sông Ngòi Trung Bộ và sông Ngòi Nam Bộ.
Câu 2: Việt Nam có nhiều hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thưa, rừng ngập mặn, đầm lầy, đồng cỏ, sa mạc, vùng đất cao, vùng biển, v.v.
Câu 3:
a) Mùa lũ của sông Ngòi Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10.
b) Mùa lũ của sông Ngòi Nam Bộ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11.
Câu 4: Sông Sêrêpốk là sông có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở Việt Nam.
Câu 5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Sự đa dạng của đất phụ thuộc vào các nhân tố như khí hậu, địa hình, độ ẩm, loại đá, v.v.
Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp thường hình thành trên đá bazan.
Câu 8: Việt Nam có nhiều loài sinh vật phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật và thực vật, đặc biệt là ở các khu vực rừng nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài cây và động vật có khả năng chịu đựng môi trường nước mặn.
Câu 1: (Thông hiểu)
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông vì:
A. Nhờ vị trí nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải quốc tế.
B. Nhờ có cảng tốt nhất trong vùng.
C. Nhờ có đường bờ biển dài nhất nước ta.
D. Nhờ hệ thống giao thông đường biển, đường sông và đường bộ với các vùng ở Việt Nam, Thái Lan và Lào.
Từ nào dưới đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử ?
A. " Sông Hồng "
B. " Sông Mê Kông "
C." Sông Sài Gòn"
D. " Sông Đồng Nai "
Làm ơn giải thích giùm mình vì sao luôn ạ
A. " Sông Hồng"
A = { S ; ô ; n ; g ; H }
tại vì nếu như 1 tập hợp có nhìu phần tử giống nhau thì mình chỉ lấy 1 phần tử thôi nhé bạn!
A vì A={S;O;N;G;H} còn B,C,D có nhiều phần tử hơn
Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung,
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng Nam Trung Bộ
Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Đất feralit B. Đất phù sa C. Đất mùn núi cao D. Đất mặn ven biển
Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
A. Vùng miền núi thấp. B. Vùng miền núi cao
C. Vùng đồng bằng. D. Vùng ven biển.
Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. Vùng núi cao B. Vùng đồi núi thấp
C. Các cao nguyên D. Các đồng bằng
Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mã và sông Đồng Nai
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công
D. Sông Hồng và sông Mê Công
Đáp án: D. Sông Hồng và sông Mê Công
Giải thích: Lượng mùa sa tập trung ở hai hệ thống sông Hồng và sông Mê Công ở đây hình thành nên hai đồng châu thổ lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long (trang 119 SGK Địa lí 8).