3.Cho PT
x2- 2mx-4m-5=0
a) giải PT khi m=2
b) tìm m để pT có nghiệm
1.Cho PT
x2+2mx+m2-3x+6=0
a) giải PT khi m=5
b) tìm m để PT có nghiệm
\(a,m=5\Leftrightarrow x^2+10x+25-3x+6=0\\ \Leftrightarrow x^2+7x+31=0\\ \Delta=49-4\cdot31< 0\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(b,PT\Leftrightarrow x^2+x\left(2m-3\right)+m^2+6=0\)
PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\ne0\\\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m^2+6\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4m^2-12m+9-4m^2-24\ge0\\ \Leftrightarrow-12m-15\ge0\\ \Leftrightarrow m\le-\dfrac{5}{4}\)
Cho pt x2 – 2mx -4m -5=0
a) Giải pt khi m= -2
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn ½ x12 - ( m – 1 ) x1+x2 – 2m + 33/2 =4059
a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:
\(x^2+4x+3=0\)
a=1; b=4; c=3
Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=-3\)
cho pt x2 - 2mx - 2m - 6 =0
a) giải pt khi m=1
b) xác định m để pt có hai nghiệm sao cho x12 + x22 nhỏ nhất
a)
Thế m = 1 vào PT được: \(x^2-2.1.x-2.1-6=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2x-8=0\\ \Delta=4+32=36\\ \left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)
b)
Theo vi ét có; \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-2m-6\end{matrix}\right.\)
\(\Delta'=m^2+2m+6=m^2+2m+1+5=\left(m+1\right)^2+5>0\)
PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4m^2+4m+12\\ =\left(2m\right)^2+2.2m.1+1+11\\ =\left(2m+1\right)^2+11\ge11\)
GTNN của \(x_1^2+x_2^2\) đạt 11 khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)
Cho pt (m-1)x2-2mx+m+1=0
a, CMR pt luôn có 2 nghiệm phân biệt khi m khác 1
b, Xác định m để pt có tích 2 nghiệm bằng 5. Từ đó hãy tính tổng các nghiệm của pt
c, Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của pt không phụ thuộc vào m
d, Tìm m để pt có 2 nghiệm thỏa mãn x1/x2 + x2/x1 + 5/2 = 0
Với \(m\ne1\):
a. \(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=1>0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb khi \(m\ne1\)
b. Theo hệ thức Viet: \(x_1x_2=\dfrac{m+1}{m-1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m+1}{m-1}=5\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Khi đó: \(x_1+x_2=\dfrac{2m}{m-1}=\dfrac{2.\dfrac{3}{2}}{\dfrac{3}{2}-1}=6\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{m-1}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2+\dfrac{2}{m-1}\\x_1x_2=1+\dfrac{2}{m-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m
d. \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}+\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+\dfrac{1}{2}x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{m+1}{2\left(m-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow8m^2+\left(m^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow m=\pm\dfrac{1}{3}\)
Cho pt x2 + 2(m-1)x + m +2 = 0
a) Tìm m để pt có một nghiệm bằng 2
b) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để pt có hai nghiệm dương
đ) Tìm m để pt có hai nghiệm âm
a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:
\(x^4-4x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^2-5x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-5\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên \(x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=5\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
Vậy: Khi m=1 thì tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
cho pt ẩn x m^2+4m-3=m^2+x
a)giải pt với m =2
b)tìm các giá trị của m để pt có 1 nghiệm duy nhất
c)tìm các giá trị nguyên của m để pt có nghiệm duy nhất là số nguyên
a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:
\(2^2+4\cdot3-3=2^2+x\)
\(\Leftrightarrow x+4=4+12-3\)
\(\Leftrightarrow x+4=13\)
hay x=9
Vậy: Khi m=2 thì x=9
Lời giải:
Không biết bạn có viết sai đề không...........
PT $\Leftrightarrow x=4m-3$
a) Với $m=2$ thì $x=4.2-3=5$
Vậy $x=5$
b) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{R}$ PT đều có duy nhất 1 nghiệm $x=4m-3$
c) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{Z}$ PT đều có nghiệm nguyên $x=4m-3$
(m-1)x^2-2mx+m-2=0
a)Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
b) tìm m để pt có nghiệm dương phân biệt
(m-1)x2-2mx+m-2=0(m\(\ne1\) )
\(\Delta\)'=\(m^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)\)
=\(m^2-m^2+m+2m-2\)
=3m-2
Để pt có nghiệm 2 ngiệm trái dấu thì \(\Delta\) ' =3m-2>0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng hệ thức Viet, ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1.x_2=\dfrac{m-2}{m-1}\end{matrix}\right.\)
Để PT có 2 nghiệm trái dấu thì x1x2<0\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2}{m-1}< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow1< m< 2\)
Vậy 1<m<2 thì pt có 2 nghiệm trái dấu
câu b
.Với m=1\(\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\left(l\right)\)
.Với \(m\ne1\)
\(\Rightarrow\Delta\)'=3m-2\(\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{2}{3}\)
Cho PT: \(x^2-2mx+3m-4=0\)
a, Tìm m để PT đã cho có nghiệm là 2
b, Tìm m để PT đã cho không có nghiệm là 3
c, Tìm m để PT đã cho có 2 nghiệm trái dấu
d, Tìm m để PT đã cho có 2 nghiệm dương
a: Khi x=2 thì pt sẽlà 2^2-4m+3m-4=0
=>-m=0
=>m=0
c: Để PT có hai nghiệm tráo dấu thì 3m-4<0
=>m<4/3
d: Δ=(-2m)^2-4(3m-4)
=4m^2-12m+16
=(2m-3)^2+7>=7
=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb
Để PT có 2 nghiệm dương thì 2m>0 và 3m-4>0
=>m>4/3