tập hợp P các số lớn hơn 6 có thể viết là
Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là
\(P=\left\{n\in N,n>6\right\}\)
Tập hợp \(P\)các số tự nhiên lớn hơn \(6\)có thể viết là\(:\)
\(P=\left\{n\inℕ.n>6\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ.
Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là
P = {x|x là số tự nhiên, x > 6}
P = {7;8;9;...}
P={7;8;9;10;.....}
nhiều lắm nha bạn :)
P = { 7; 8 ;9; 10;....}
P= { x | x\(\in\)N và x > 6}
~Học tốt~
P = 6<
ez
mik lớp 4
Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là
Cách 1:
\(P=\left\{7;8;9;10;11;...\right\}\)
Cách 2:
\(P=\left\{x|x\in N,x>6\right\}\)
Cách 1:
P={7;8;9;10;11;...}�={7;8;9;10;11;...}
Cách 2:
P={x|x∈N,x>6}
tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là
TL
P={7;8;9;10,...}
Hok tốt nhe bn
#Kirito
1)Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
A) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
B) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
2) Cho A = {0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không.
A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19] tập hợp này có phần tử 20 phần tử
B= (tập hợp rỗng 9 mk hk bik cách đánh nha sr) tập hợp này ko có phần tử nào
ko thể nói rằng A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
1)
A) A= (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,161,7,18,19)
B) B la tap hop rong.
2) co the noi A la tap hop rong.
câu 1: a) tập hợp A các số tự nhiên k vượt qua 20
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
Và cho biet cac câu trên có bao nhieu phân tử
câu 2: cho A = {0}. có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay k?
câu 3: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
bai 1 : viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp đó gồm bao nhiêu phần tử ?
a) tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 20
b) tập hợp b các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
bài 2 : cho A = 0 . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay ko ?
c1
a
21 pt
b
rỗng(không có phần tử nào)
c2
không
vì A có 1 phần tử là 0
a) A { 0;1;2;3;4...20 } 21 số
b) nô có 0 cóooooooooooooooooooooooooo
koo
Bài 1:
a) A={0;1;2;3;4;5;6;......;18;19;20}
Vậy tập hợp A có 21 phần tử
b) B=O (vì dữa 6 và 5 ko có phần tử nào)
Bài 2:
A ko phải là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử =0
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
Bài 2:Cho M={a,b,c}
a,Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử
b,Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5,rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
Viết tập hợp các phân số có tử là 8, lớn hơn 4/7 và bé hơn 6/7.
Tìm tử số chung là BCNN (8; 4; 6) = 24
Viết \(\frac{4}{7}=\frac{24}{42};\frac{6}{7}=\frac{24}{28}\)
Tìm phân số có dạng \(\frac{24}{a}\) biết \(\frac{24}{42}
trước hết quy đồng tử sau đó suy ra điều kiện rồi dựa vào đó mà tìm tử
4 phần 7 thành 24 phần 42
6 phần 7 thành 24 phần 28
Gọi mẫu số của phần tử 8 là x
8 phần x thành 24 phần x
=>Vậy x ={41;40;39;...;29}.