Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2015 lúc 8:48

Xét tam giác vuông ABE có

^ABE + ^AEB = 180 - ^BAE=180 - 90 = 90 => ^AEB < 90

Mà ^AEC=180=^AEB + ^BEC

=> ^BEC=180 - ^AEB >90 => ^BEC là góc tù

 

 

Nguyễn Công Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 14:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 17:03

P.Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:24

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M co

DA=DM

góc ADE=góc MDC

=>ΔDAE=ΔDMC

=>DE=DC

=>D nằm trên trung trực của EC

mà BK là trung trực của EC

nên B,D,K thẳng hàng

Lê Việt
Xem chi tiết
Oxford Đinh
8 tháng 7 2017 lúc 9:27

a) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}< \widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{C}< 90^0\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{EBC}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{C}< 90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BEC}>90^0\)(góc tù)

b)\(\Rightarrow\)\(\widehat{C}\)=\(\left(90^0+10^0\right):2=50^0\)

\(\widehat{B}=\left(90^0-10^0\right)=40^0\)

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{EBA}+\widehat{AEB}=180^0\)

\(\widehat{AEB}=180^0-\left(90^0+20^0\right)=70^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C}+\widehat{CEB}+\widehat{EBC}=180^0\)

\(\widehat{BEC}=180^0-\left(50^0+20^0\right)=110^0\).

(Tổng 3 góc của 1 tam giác = 1800 nha).

nguyen si hung
8 tháng 7 2017 lúc 9:09

a)Xét tam giác vg ABD và tam giác vg IBD có 
B1=B2 ( Vì BD là tia phân gíc của B ) 
BD chung 
-> tam giác ABD= IBD 
b) Vì tam giác ABD= IBD 
-> DA = DI 
Xét tam giác vg IDC và tam gíc vg ADE có( A = I =90 độ ) 
DA = DI (cmt) 
D1 D2 ( đối đỉnh) 
->tam giác IDC = tam gíc ADE (c-g-c) 
-> DC=DE 
Xét tam giác DIC vuông tại i có 
DC>DI (ch>cgv) 
mà DI = DE (cmt) 
-> DE>DI 
c) Vì tam giác ABD= IBD 
-> AB = IB ( cặp cạnh tương ứng ) 
Tam giác IDC = tam gíc ADE 
-> AE = IC (cặp cạnh tương ứng ) 
Lại có: AB + AE = BE 
BI + IC = BC 
Mà AB = IB (cmt) 
AE = IC (cmt) 
-> BE = BC 
Xét tam gíc BEC có 
BE = BC (cmt) 
-> tam gíc BEC là tam giác cân tại B (đn tam gíc cân ) 
c) Xét tam gíc BEC có 
BD là tia phân giác của B 
Trong tam giác cân đừong phân giác cũng chính là đường cao 
-> BD vuông góc với EC

Băng băng
4 tháng 11 2017 lúc 19:06
  

Ta có hình vẽ:

ABCE12

Vì BE là phân giác của ABC nên B1 = B2 = ABC2

Xét Δ ABC có: A + ABC + C = 180o

=> 90o + ABC + C = 180o

=> ABC + C = 90o (1)

Xét Δ BEC có: B2 + BEC + C = 180o

=> ABC2 + BEC + C = 180o (2)

Từ (1) và (2) => (ABC2+BEC+C)−(ABC+C)=180o−90o

⇒BEC−ABC2=90o

⇒BEC=90o+ABC2>90o

Mà BEC < 180o

Do đó, BEC là góc tù (đpcm)

b) Ta có: B + C = 90o (theo câu a)

Lại có: C - B = 10o (gt)

Dễ dàng tìm được B = 40o; C = 50oB2=20o = B1 = B2

Xét Δ ABE có: B1 + A + AEB = 180o

=> 20o + 90o + AEB = 180o

=> 110o + AEB = 180o

=> AEB = 180o - 110o = 70o

Ta có: AEB + BEC = 180o (kề bù)

=> 70o + BEC = 180o

=> BEC = 180o - 70o = 110o

  
Trinh Hoang Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 8:44

a) Xét tam giác ABE có:

\(\widehat{BAE}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}< 90^0\)

Mà \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}>90^0\)

=> \(\widehat{BEC}\) là góc tù

b) Ta có: \(\widehat{BEC}+\widehat{BEA}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=180^0-\widehat{BEC}=180^0-110^0=70^0\)

Xét tam giác ABE vuông tại A có:

\(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=90^0-70^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=40^0\)

Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-40^0=50^0\)

 

Long Trần
Xem chi tiết