Đồng vị \(_{27}^{60}Co\) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ?
A.12,2 %.
B.27,8 %.
C.30,2 %.
D.42,7 %.
Khối lượng Co bị phân rã là
\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)
=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút.
B. 24,2 phút.
C. 20 phút.
D. 33,6 phút.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆ t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆ t ≫ T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40phút
B. 20phút
C. 28,2phút
D. 42,42phút
Đáp án: D.
Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ΔN1 = N0(1 - e-λDt) » N0λΔt
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1 - e-x ≈ x, ở đây coi Δt >> T nên
1 - e-λ ∆ t = λ ∆ t)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
N = N0.2-t/T = N0.2-1/2.
Thời gian chiếu xạ lần này ∆ t’ → ∆ N’ = N0.2-1/2(1 - e - λ ∆ t ' ) » N0.2-1/2 λ ∆ t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆ N’ = ∆ N
Do đó phút.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút.
B. 24,2 phút.
C. 20 phút.
D. 33,6 phút.
Đáp án D
+ Gọi N 0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.
Ban đầu ta có:
+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.
Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:
+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:
® D t 2 » 33,6 phút.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δ t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δ t > > T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. - Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút
B. 20 phút
C. 28,2 phút
D. 42,42 phút
- Lượng tia γ phóng xạ lần đầu:
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x ≈ x, ở đây coi Δt >> T nên 1 - e-λΔt = λΔt)
- Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
- Thời gian chiếu xạ lần này Δt’:
- Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ΔN' = ΔN. Do đó:
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆ t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆ t < < T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút.
B. 24,2 phút.
C. 20 phút.
D. 33,6 phút.
Đáp án D
+ Gọi N 0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.
Ban đầu ta có
+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.
Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:
+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Dt = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t >> T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40phút
B. 20phút
C. 28,2phút
D. 42,42phút
Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ∆N1 = N0(1-e-λ∆t) ≈ N0λ∆t
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x » x, ở đây coi ∆t >> T nên 1 - e-λDt = λDt)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn: N1 = N0.2-t/T = N0.2-1/2
Thời gian chiếu xạ lần này Dt’ → ∆N’ = C(1-e-λ∆t’) ≈ N0.2-1/2λ∆t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆N’ = ∆N
Do đó ∆t’= ∆t/2-1/2 = √2∆t = √2.30 = 42,42 phút.
Chọn đáp án D
Nguồn phóng xạ ở nhà máy thép Pomina 3 được dùng đẻ đo mức thép lỏng trên dây chuyền sản xuất phôi thép nhờ bức xạ gamma phát ra khi các đồng vị phóng xạ C 27 60 o trong nguồn đó phân rã.
Biết chu kì bán rã của Co-60 là 5,27 năm. Sau bao nhiêu năm thì số hạt nhân Co-60 trong nguồn này giảm đi 80%?
A. ≈ 12,42 năm
B. ≈ 6,42năm
C. ≈ 6,21năm
D. ≈ 12,24năm
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức định luật phóng xạ
Cách giải: Áp dụng công thức:
Vậy thời gian là 12,24 năm.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là \(\Delta t\)=20 phút cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi \(\Delta\)t << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?