Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 18:49

Công thức tổng quát của cường độ dòng điện tại thời gian t là:

\(I\left(t\right)=q'\left(t\right)=Q_0\cdot\omega\cdot cos\left(\omega t\right)\)

=>\(I\left(6\right)=10^{-8}\cdot10^6\cdot\pi\cdot cos\left(10^6\cdot pi\cdot6\right)=0.01\pi\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 6:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2017 lúc 15:28

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 9:48

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ

 

 

Biểu thức định luật ôm I = E/r

Cách giải:

+Độ tự cảm của cuộn dây

 

 

 

 

+ Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây:

 

+ Hiệu điện thế cực đại trên tụ

 

+ Ta có: 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 2:44

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ W L C = L I 2 0 2 = C U 2 0 2  

Biểu thức định luật Ôm: I = E/r

Cách giải:

+ Độ tự cảm của cuộn dây: T = 2 π L C ⇒ L = T 2 4 π 2 C = 10 - 6 H  

+ Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây: I 0 = E r  

+ Hiệu điện thế cực đại trên tụ U 0 = 2 E  

+ Ta có:

⇒ r = L 4 C = 1 Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 5:08

Chọn A

Gọi C là điện dung của mỗi tụ, U0 là điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây trước khi đóng K (= điện áp cực đại của bộ tụ)

→ Điện dung của bộ 2 tụ ghép nối tiếp là: Cb = C/2

Năng lượng ban đầu của mạch:

Ngay tại thời điểm, ta có:

Năng lượng của cuộn cảm

 

Năng lượng của tụ điện

Ngay sau khi đóng khóa K, một trong hai tụ bị đoản mạch (giả sử tụ C2), phóng năng lượng ra ngoài.

Năng lượng của mạch dao động sau khi đóng khoá K là:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 17:24

Đáp án D.

Ta có: q = Q 0 cos⁡(ωt + φ)

Tại thời điểm t = 0 thì q =  Q 0  → cos⁡ φ = 1 → φ = 0 → q =  Q 0 cos⁡ωt

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:

W t + W d = Q 2 0 2 C

Khi W t  = W d  thì

W d = 1 2 . Q 2 0 2 C → q 2 2 C = 1 2 . Q 2 0 2 C → q = Q 0 2 → c o s   ω t = 1 2

Thời gian ngắn nhất ứng với giá trị t thoả mãn:

ω t = π 4 → t = π 4 L C = 0 , 25 . 10 - 7   s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 18:26

Đáp án D.

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Khi Wt = Wd thì

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Thời gian ngắn nhất ứng với giá trị t thoả mãn:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2018 lúc 16:24

Bình luận (0)