các bạn cho mình biết số
45=lũy thừa mấy nhân mấy
30=lũy thừa mấy nhân mấy
Cho mình hỏi bài lớp 6 lũy thừa x lùy thừa 50 bằng x vậy cơ số của lũy thừa 50 và x bằng mấy vậy mấy bạn
các ban làm mấy câu khoanh tròn giúp mình với nhé mấy câu lũy thừa mình không hiểu lắm
Bài `3`
Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^
\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)
\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`
`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`
`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`
`=> -3x=-13/4`
`=>x=13/12`
\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)
\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
`#3107.\text{DN}`
3.
i)
\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy, `x = 2`
j)
\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {-1/35; -13/35}.`
k)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {3/4; 9/4}.`
l)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy, `x = 2`
m)
\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{3^3}{5^3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy, `x = 3`
n)
\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=-\dfrac{1}{27}\\ \Rightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=3\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy, `x = 1.`
P/s: Nếu các bước làm của mình tắt quá thì bạn có thể hỏi, mình sẽ giải thích nhé.
Bài 4:
S xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)
V của hình hộp chữ nhật đó là:
\(8\cdot6\cdot7=336\left(cm^3\right)\)
Vậy, Sxq của hình HCN là `196` `cm^2;` V của hình HCN là `336 cm^3.`
với lại cho minh cho mình hỏi 7.7.5.5.5 dưới dạng lũy thừa là mấy
ĐỊnh nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.Các công thức về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của lũy thừa cho ví dụ Bài Này Không Hiểu ahuu giúp mình với
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa
\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\left(m,n\in N\right)\\ a^m:a^n=a^{m-n}\left(m>n;m,n\in N\right)\)
am . an = am + n
am : an = am : n
(am)n = am . n
Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\)\(a^n:b^n=\left(a:b\right)^n\)
Nhân 2 lũy thừ cùng số mũ : \(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\)
Chia 2 lũy thừ cùng số mũ :
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là
A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ.
B. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia ⇒ Lũy thừa.
D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia
Mấy bạn ơi cho mình xin mấy đề toán vì sáng mai mình kiểm tra một tiết rùi.Giúp mình với nha!
Mấy bạn giúp mình phần so sánh lũy thừa nha và cả phần kiểu tính A=2+22+23+...+2900 chẳng hạn.Mình đang cần gấp
Với \(a>b\Rightarrow a^m>b^m\) và ngược lại với a < b (đối với cùng số mũ) hoặc Với \(m>n\Rightarrow a^m>a^n\) và ngược lại với m < n (đối với cùng cơ số)
Tiếp theo,về dạng: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{900}\). Bạn có thấy tất cả cơ số đều là 2 đúng không? Vì chúng ta nhân tất cả cho 2. Được: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{901}\)Sau đó lấy \(2A-A\) được: \(A=2^{901}-2\) (Do 2A - A = A)
Các dạng khác làm tương tự!
Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: Lũy thừa, một tích, một thương.
viết công thức lũy thừa của một lũy thừa - Hoc24
Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? - Hoc24
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)
\(\left(a^m\right)^n=a^{mn}\)