Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:19

Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)

=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)

=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)

=>n(n+1)=6006

=>n^2+n-6006=0

=>(n-77)(n+78)=0

=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)

Vậy: n=77

Nguyễn Vi
Xem chi tiết
nguyen duc quoc anh
25 tháng 4 2019 lúc 13:58

em moi hoc lo 8

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2019 lúc 15:50

\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)

Tổng 16 số hạng đầu tiên:

\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)

Nguyễn Kiều Lanh
Xem chi tiết
Lu Lu
20 tháng 12 2019 lúc 20:38
https://i.imgur.com/0504RrG.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Luân Trần
Xem chi tiết
Dương Hồng Ngọc
22 tháng 8 2023 lúc 19:47

S= u1.u+ u2.u2+...+un.u

S = u1.(u- d) + u2.(u3 - d)+...+un(un+1 - d)

S = u1.u2 + u2.u+...+un.un+1-d(u1+u2+...+un)

Đặt A = u2.u3 + u3.u4+...+un.un+1

3d.A = u2.u3.(u4-u1) + u3.u4.(u5-u2)+...+un.un+1.(un+2-un-1

3d.A = u2.u3.u4 - u1.u2.u3 + u3.u4.u- u2.u3.u4+...+un.un+1.un+2 - un-1.un.un+1

3d.A = un.un+1.un+2 - u1.u2.u3

3d.A = (u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d) 

A = [(u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)]/(3.d) 

S = A + u1.(u1 + d) + d[2.u1+(n-1).d].n/2 

 

     
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:21

Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)

Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 18:26

\(u_2=u_1+d=-2+d\) ; \(v_2=v_1q=-2q\)

\(u_2=v_2\Rightarrow-2+d=-2q\Rightarrow d=2-2q\)

\(u_3=v_3+8\Leftrightarrow-2+2d=-2q^2+8\)

\(\Leftrightarrow-2+2\left(2-2q\right)=-2q^2+8\)

\(\Leftrightarrow2q^2-4q-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q=-1\Rightarrow d=4\\q=3\Rightarrow d=-4\end{matrix}\right.\)

Trương An Thịnh
Xem chi tiết
Rhider
8 tháng 1 2022 lúc 7:29

b

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
30 tháng 1 2019 lúc 21:20

mik xin lỗi mik ko chắc bài 1 nên chỉ làm được bài 3 thôi nha

2/ Cho biết

\(n_1=1000\)vòng

\(n_2=250\)vòng

\(U_1=220V\)

Tìm: \(U_2=?\)

Giải:

Ta có: \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{n_2\cdot U_1}{n_1}=\dfrac{250\cdot220}{1000}=55\left(V\right)\)

Đáp số: \(U_2=55V\)

Mai hoàng
24 tháng 2 2019 lúc 18:17

Tóm tắt

\(U_n\)= 238,9 (V)

\(P_n\)=1290,06 (W)

R=3,5 (Ω)

\(P_{hp}\)= ?

\(U_{tt}\)=?

\(P_{tt}\)=?

Công suất hao phí trên dây :

\(P_{hp}\)= \(\dfrac{R.P^2_n}{U^{2_n}}\)=\(\dfrac{3,5.1290,06^2}{238,9^2}\)= 102,06(W).

Hiệu điện thế rơi trên dây:

\(U_d\)= I.R=\(\dfrac{P_n}{U}\).R=\(\dfrac{1290,06}{238,9}.3,5\)=18,9 (V).

Hiệu điện thế nơi tiêu thụ là:

\(U_{tt}\)= \(U_n-U_d\)= 238,9 -18,9 = 220 (V).

Công suất nơi tiêu thụ là :

\(P_{tt}=P_n-P_{hp}=\)1290,06 - 102,06 = 1188 (V).

Hoàng Thu Trang
30 tháng 1 2019 lúc 18:37

Các bạn giúp mk với nha ! Mk cảm ơn nhiều! Hi hi!

haha!hihi!hiu!ok!thanghoa!

Tô Cường
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 12 2018 lúc 16:16

Lời giải:

a) Theo tính chất về cấp số cộng là \(u_k=\frac{u_{k-1}+u_{k+1}}{2}\) thì có:

\(\left\{\begin{matrix} y=\frac{4+4x}{2}=2x+2\\ 2y=\frac{10+14}{2}=12\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=6\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ta thu được dãy $(u_n)$: \(2,4,6,8,10,12,14,.....\) với \(u_n=2n\)

\(S_n=u_1+u_2+...+u_n=2.1+2.2+2.3+...+2n\)

\(=2(1+2+3+...+n)=2.\frac{n(n+1)}{2}=n(n+1)\)

Để \(S_n=420\Rightarrow n(n+1)=420\)

\(\Rightarrow n=20\)

Do đó \(U_n=U_{20}=2.20=40\)

Thichinh Cao
Xem chi tiết