Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật thể hiện ở đặc trưng nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung phổ biến thể hiện đặc điểm của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B.tính xác định chặt chẽ C. Tính bắt buộc chung D. Tính xử sự
Trên đường mang thực phẩm bẩn đi tiêu thụ A đã bị quản lý thị trường giữ lại, lập biên bản xử lí. Thấy vậy X nói quản lý thị trường lập biên bản xử lý A là thể hiện tính quy phạm phổ biến, B đứng cạnh X cho rằng quản lý thị trường lập biên bản xử lý A là thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật, Y nghe được liền nói đó là tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật. Trong tình huống này quan điểm của ai đúng?
A. B và Y.
B. Chỉ B đúng.
C. X và B.
D. X và Y.
" mọi công dân đều bình đẳng trước Pháp luật ." cụm từ 'mọi công dân " thể hiện đặc trưng nào của Pháp luật
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
B. Tính quyền lực và bắt buộc chung
C .Tính quy phạm phổ biến
D. Tính thực tiễn xã hội
" mọi công dân đều bình đẳng trước Pháp luật ." cụm từ 'mọi công dân " thể hiện đặc trưng nào của Pháp luật
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
B. Tính quyền lực và bắt buộc chung
C .Tính quy phạm phổ biến
D. Tính thực tiễn xã hội
Đặc điểm:Các điều luật được quy định rõ ràng chính xác chặt chẽ thể hiện trong các văn bản pháp luật là:
A) Tính quy phạm phổ biến
B) Tính xác định chặt chẽ
C) Tính bắt buộc
Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về về mặt hình thức, vì
A.
Được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật
B.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
C.
Diễn đạt chính xác, một nghĩa..
D.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, diễn đạt chính xác một nghĩa, được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật.
Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung vì
A.
Pháp luật do nhà nước ban hành.
B.
Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
C.
Pháp luật là quy định bắt buộc đối với các chủ thể.
D.
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
"Mọi công dân đều có quyền học tập" thuộc đặc trưng nào của Pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ hình thức
B .Tính quyền lúc và bắt buộcchug
C. Tính quy phạm phổ biến
D. Tính thực tiễn xa hội
"Mọi công dân đều có quyền học tập" thuộc đặc trưng nào của Pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ hình thức
B .Tính quyền lúc và bắt buộcchug
C. Tính quy phạm phổ biến
D. Tính thực tiễn xa hội
1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.
2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự
3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.
vd về tính quy phạm phổ biến,tính xác định chặt chẽ,tính bắt buộc của pháp luật
help~
1/ PL là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc CHUNG.
vd: mọi chủ thể của PL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia để phải có nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu của PL mà không phân biệt chũng tộc, già trẻ, gái trai, giầu nghèo, màu da...
2/ PL thể hiện ý chí của nhà nước.
vd:a) ý chí của giai cấp thống trị chị phố cả hình thức và nội dung PL: các nước phương Tây chấp nhận hình thức Tiền Lệ Pháp chung với các hình thức khác còn VN thì chỉ chấp nhận Văn Bản PL
b) các nước có trình độ phát triện tương đương nhau nhưng các quy định về PL lại khác nhau.
3/PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận. ( tuy nhiên chỉ có các cơ quan đặc biệt và do PL quy định mới có qưyền thừa nhận hoặc ban hành PL )
vd: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến Pháp.
4/PL được thể hiện dưới những hình thức nhất định.
vd: Văn bản PL, Tiền Lệ Pháp, Tập quán Pháp ( ở nước ta chỉ công nhận VBPL )
5/PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
vd: phong tục tập quán được thực hiện bằng thói quen đạo đức. vi phạm sẽ bị dư luận xã hội lện án
tôn giáo được thực hiện bằng lòng tin. vi phạm sẽ bị lương tâm, niềm tin chất vấn.
còn PL được thự hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. vi phạm PL sẽ có các cơ quan chức năng xử lí bằng các hình thức xử lí cụ thể được quy định rõ ràng trong các VBPL.
Câu 7:Pháp luật Việt Nam có những đặc điểm gì? Em hiểu như thế nào về tính quy phạm. tính xác định và tính bắt buộc của pháp luật
Pháp luật có các đặc điểm cơ bản:
1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;
2) Thể hiện ý chí của nhà nước;
3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;
4) Được thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật;
5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện.
Khái niệm quy phạm pháp luậtMột trong những thuộc tính cơ bản, quan trọng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến, bởi pháp luật được tạo nên chủ yếu là từ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật vừa mang những đặc tính của pháp luật vừa có những đặc tính riêng rẽ của mình liên quan đến hình thức và nội dung của nó. Nghiên cứu lí luận về quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt lí luận nhận thức mà còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lí như xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật được chính xác, khoa học. Ngoài ra, nó còn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, tạo kĩ năng sống và làm việc theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Vì những lẽ đó mà lí thuyết về quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu chi tiết, đầy đủ.
Đe tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng. Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo những hướng nhất định, để đạt được những mục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh những mối liên hệ giữa con người với con người, về nhu cầu này
Tính bắt buộc của pháp luậtPháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.