Xương nào sau đây thuộc xương dài?
A. Xương quay
B. Xương vai
C. Xương ghe
D. Xương thuyền
xương tay quay thuộc loại xương gì?
a, xương dài
b, xương ngắn
c, xương dẹt
d, cả 3 loại xương
Xương tay quay thuộc loại xương gì?
Đáp án: A. Xương dài
: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ?
a) Mô xương xốp và khoang xương.
b) Mô xương cứng và mô xương xốp.
c) Khoang xương và màng xương.
d) Màng xương và sụn bọc đầu xương.
Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A tế bào. quan. B. m tilde o C. Cơ quan. Câu 4. Nguyễn nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A, tế bào cơ bị tích tu axit lactic do thiếu oxi dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bảo quả thấp. tế bào cơ nhiều. D, hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt uốn. C. Xương gót phát triển. B. Cột sống có 4 điểm D. Bản chắn có hình vòm. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. G. Nuốt vi khuẩn, B. Vận chuyển khí ôxi và khí D. Tham gia quá trình đồng máu.
Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor và chất cốt giao trong xương.
Xương nào sau đây thuộc xương dẹt?
A. Xương quay
B. Xương vai
C. Xương đe
D. Xương thuyền
Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A. tế bào. quan. B. mo. C. Cơ quan. D. hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A. tế bào cơ bị tích tụ axit lactic do thiếu oxi. dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bào quá thấp. tế bào cơ nhiều. D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt. uốn. C. Xương gót phát triển. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. C. Nuốt vi khuẩn. B. Vận chuyển khí ôxi và khí B. Cột sống có 4 điểm D. Bàn chân có hình vòm. D. Tham gia quá trình đông máu.
Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
Bạn tách câu hỏi ra đi ạ, nhìn mà rối quá T-T
Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.
Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống. D. Vỏ calium.
Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang. B. Giun,
C. Thân mềm, D. Chân khớp.
Câu 30. Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá. B. Thú. C. Lưỡng cư. D. Bò sát.
Câu 31. Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá. B. Lưỡng cư. C. Bò sát, D. Thú.
Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.
C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.
D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
Câu 33: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Mực
(3) Ếch giun (7) Tôm
(4) Rắn (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (5), (7) B. (2), (4), (6), (8)
C. (3), (4), (5), (8) D. (1), (2), (6), (7)
Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 35. Cho các hành động sau:
(1) Khai thác gỗ
(2) Xử lí rác thải
(3) Bảo tồn động vật hoang dã
(4) Du canh, du cư
(5) Định canh, định cư
(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng
Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)
C. (1), (4), (6) D. (2), (3), (5)
Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?
· A. Điều hòa khí hậu C. Bảo vệ nguồn nước
· B. Cung cấp nguồn dược liệu D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái
Câu 37: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5)
Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học
A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người
B. Do cháy rừng
C. Do lũ quét
D. Do biến đổi khí hậu
Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật
B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch
C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng
D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu
Giúp mình đi mà
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chức năng các thành phần của xương?
A. Sụn đầu xương làm giảm ma sát trong khớp.
B. Sụn tăng trưởng làm cho xương dài ra.
C. Tủy xương sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già.
D. Mô xương xốp làm cho xương lớn lên về chiều ngang.
Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?
A. Mô biểu bì. B. Mô liên kết.
C. Mô cơ. D. Mô thần kinh.
Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?
A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).
B. Khớp giữa các xương đốt sống.
C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.
D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.
Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.
Câu 39
Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.
Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?
A. Mô biểu bì. B. Mô liên kết.
C. Mô cơ. D. Mô thần kinh.
Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?
A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).
B. Khớp giữa các xương đốt sống.
C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.
D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.
Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.
Câu 40.
D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.
Câu 41.
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.
Thành phần nào của xương là cơ quan sinh máu?
A. Màng xương C. Tủy xương đỏ
B. Mô xương cứng D. Tủy xương vàng