Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 14:33

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:20

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

OPPORTUNITY
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 7:22

Câu 1 : 
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.

- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.


 

Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 7:26

1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

Quốc Đạt
26 tháng 5 2016 lúc 7:38

Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.

oanh trần
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
13 tháng 9 2016 lúc 7:43

1) Vi sinh vật đc chia làm 3 nhóm chính là : nhóm tiền tế bào, nhóm tiền nhân và nhóm có nhân chuẩn

2) Căn cứ vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn làm 2 nhóm là vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram ân

3) vi khuẩn có nhiều hình thức sinh sản : ở sv nhân sơ là phân đôi, nảy chồi và bằng bào tử, còn ở sv nhân thực có  thêm sinh sản hữu tính ( nấm men)

4) không thể coi quả thể của nấm rơm, nấm mỡ... là vi sinh vật được

Bùi Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
10 tháng 3 2022 lúc 14:08

Câu 30: Nấm và vi khuẩn không có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Cấu tạo từ tế bào                                                B. Không có chất diệp lục

C. Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng                      D. Không có vách ngăn giữa các tế bào

Câu 47. Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:

A. Dương xỉ          B. Rêu                                    C. Hạt trần             D. Hạt kín

Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.  Rêu                 B. Dương xỉ            C. Hạt trần         DHạt kín

Lê Minh Bảo Trân
10 tháng 3 2022 lúc 14:09

Câu 30: Nấm và vi khuẩn không có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Cấu tạo từ tế bào                                                B. Không có chất diệp lục

C. Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng                      D. Không có vách ngăn giữa các tế bào

Câu 47. Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:

A. Dương xỉ          B. Rêu                                    C. Hạt trần             D. Hạt kín

Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.  Rêu                 B. Dương xỉ            C. Hạt trần         DHạt kín

Câu 30: Nấm và vi khuẩn không có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Cấu tạo từ tế bào                                                B. Không có chất diệp lục

C. Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng                      D. Không có vách ngăn giữa các tế bào

Câu 47. Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:

A. Dương xỉ          B. Rêu                                    C. Hạt trần             D. Hạt kín

Câu 52. Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.  Rêu                 B. Dương xỉ            C. Hạt trần         DHạt kín

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 2:49

Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 9:48

Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 4:08

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 11:26

Vậy: D đúng