Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Truyền
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
28 tháng 5 2016 lúc 15:21

Vì O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên Tam giác ABC cân tại A => Đoạn AO thuộc đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác ABC => góc BAO = góc CAO (1) 

Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên ta có : OA = OB => tam giác AOB cân tại O 

=>góc ABO = góc BAO (2)

từ (1) và (2) suy ra : góc ABO = góc CAO

b, Xét tam giác OMB và tam giác ONA có :

       OA = OB ( cmt )

        góc ABO = góc CAO hay góc MBO = góc NAO 

      BM = AN ( Gt )

=> tam giác OMB = tam giác ONA (c.g.c)

=> OM = ON hay O cách đều M và N 

Bình luận (0)
Chelsea
Xem chi tiết
Chelsea
20 tháng 4 2022 lúc 20:44

AM = MN =NC nha

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 0:06

đề này đúng ra nó phải cho thêm dữ kiện về AB,AC chứ bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2019 lúc 11:03

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 8:11

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thủy
Xem chi tiết
Enjin
3 tháng 3 2023 lúc 0:21

loading...  cái này là hình vẽ nhé!

a, Tam giác AIB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC, đáy AN = 1/3 đáy AC. 

=> SAIB = 1/3 x S ABC. 

Tam giác AIC và ABC có chiều cao hạ từ C xuống ABC, đáy AM = 1/3 đáy ABC. 

=> SAIC = 1/3 x SABC. 

=> SAIB = SAIC (  Vì cùng bằng = 1/3 SABC) 

câu b thì bạn chưa nói rõ nên mình đưa bạn bản mẫu là tứ giác và 90cm2 nhé! 

loading...  Ta có :

SAMI = 1/2 SƠMI ( vì đáy ÂM = 1/2 đáy BM) 

loading...  bạn thông cảm vì máy chụp hơi kém nhé! 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt
8 tháng 8 2018 lúc 0:03

khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....

...hỏi từng câu thôi

với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)

mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^

Bình luận (0)
Ngô Thu Thúy
13 tháng 2 2022 lúc 2:33

1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.

CHỨNG MINH:

E là điểm giữa của AC

D là điểm giữa BC

=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB

Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD

Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau

=> SAIE = SBID

2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:

a) Diện tích tam giác ABC.

b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA

c) Diện tích tam giác DEMN.

CHỨNG MINH:

a) Diện tích tg ABC là: 

48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)

b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC

- Đáy NC = 1/3 AC

Diện tích tg BNC là:

2400 : 1/3 = 800 (cm2)

Diện tích tg BNA là:

2400 - 800 = 1600 (cm2)

c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC

- Đáy AN = 2/3 AC

Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:

- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB 

- Đáy AE = 1/3 AB

Diện tích tg ANE là:

1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)

Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:

- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN

- Đáy AM = 1/2 AN

Diện tích tg AEM là:

1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)

Diện tích hthang DEMN là:

2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)

:))

bài 3 chệu :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 14:11

Chọn đáp án A.

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

S u y   r a :   M N / /   A B     L ạ i   c ó :   A B   ⊥   A C   ⇒   M N   ⊥   A C

Suy ra: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì B và C cố định nên trung điểm M của BC cũng cố định

Do đó, quỹ tích các điểm N là đường tròn đường kính MC.

Bình luận (0)