Những câu hỏi liên quan
Hai Ngoc
Xem chi tiết
Đặng Khánh
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 5 2021 lúc 14:46

THAM KHẢO

Hai miền Việt Nam tái thống nhất ngày 2 tháng 7 năm 1976 thành một đất nước thống nhất hòa bình với tên gọi mới: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1976.

Bình luận (0)
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
21 tháng 5 2021 lúc 14:46

\(\rightarrow\) Ngày 2 tháng 7 năm 1976.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
21 tháng 5 2021 lúc 14:47

2/7/1976

Bình luận (0)
Đặng Mỹ Khuê
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:17

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:19

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:24

Câu 8: Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước

Bình luận (0)
Bi kòy
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
7 tháng 5 2016 lúc 14:13

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.Diến biến;mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
15 tháng 5 2018 lúc 12:58

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3.Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Dình Lương
22 tháng 2 2019 lúc 21:02

Vì hai bà Trưng là ngươi đáng tin cậy tài ba nên ai cung ủng hộ

Bình luận (0)
Do Khac Dinh
22 tháng 2 2019 lúc 21:04

Bởi vì sự bốc lột không tưởng của giặc nhân dân ta rất câm thù và chờ thời cơ lấy lại độc lập của đất nước mặc dù rất khó khăn và cũng rất sợ chết , họ cũng ngưỡng mộ người đứng lên đó chính là một người phụ nữ. Quan trọng nhất là mọi  người luôn mong muốn chống giặc và đem lại hoà bình cho đất nước.

Hok tốt

Bình luận (0)
Sakurami Akane
22 tháng 2 2019 lúc 21:04

Vì cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm dành lại giang sơn và giúp nhân dân ta thoát khỏi cảnh áp bức bóc lột của quân xâm lược tàn bạo và độc ác.

Bình luận (0)
Tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 10:40

Các anh hùng dân tộc đã đứng lên khởi nghĩa chống bắc thuộc: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, ..

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 4 2016 lúc 11:39

các anh hùng dân tộc đã đứng lên khởi nghĩa chống bắc buộc là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43);  Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248); Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542); Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571);  Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687); Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722); Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791); -Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917);  Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938); Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938); Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn (981); Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời nhà Lý (1077); Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1257); Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1285); Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1287); Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược dưới triều Hồ (1400 - 1407); Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Phong trào Tây Sơn và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Mãn Thanh thắng lợi (1771 - 1784).

Chúc em bn thi tốt banhqua

Bình luận (0)
Ba Ngốc
28 tháng 4 2016 lúc 15:54

2 Bà trưng, bà triệu. lí bí, mai thúc loan, phùng hưng. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa: Nhiều cuộc khởi nghĩa làm cho chính quyền phương bắc chấn động; Biểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc ta

Bình luận (0)
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016 lúc 19:57

dài quá đấy

Bình luận (1)
Nhân Navi
18 tháng 12 2016 lúc 12:43

kb với mk ko

 

 

Bình luận (1)
hi011
Xem chi tiết