Cạnh hình lập phương bằng 2 . Như vậy độ dài đoạn A C 1 là :
A. 2
B. 2 6
C. 6
D. 2 2
bài 1 cho hình lập phương có độ dài cạnh là 4cm
a) tính thể tích hình lập phương đó
b) một hình lập phương mới có độ dài cạnh bằng 3 lần độ dài cạnh hình lập phương ban đầu. tính thể tích hình lập phương mới
c) thể tích hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương ban đầu
mng giúp mình vs mình đang cần bài gấp ạ
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
Người ta cắt đôi đoạn dây thép dài 10m thành hai phần. Phần 1 lại cắt thành 6 phần bằng nhau và ghép thành một hình tứ diện, phần 2 lại cắt thành 12 phần bằng nhau và ghép thành một hình lập phương sao cho tổng diện tích xung quanh của hai hình là nhỏ nhất.
Gọi a là độ dài cạnh của hình tứ diện, b là độ dài cạnh của hình lập phương thì a + b là:
A. 5 + 5 3 3
B. - 5 + 5 3 3
C. - 5 + 20 3 3
D. 5 + 20 3 3
Đáp án C.
Gọi x là chiều dài đoạn thép thứ nhất, 0 < x < 10
⇒ Cạnh hình tứ diện là x 6 (tứ diện là đều)
⇒ Cạnh hình lập phương là 10 - x 12
Diện tích xung quanh của tứ diện là S 1 = 4 . 1 2 . x 6 2 . 60 °
Diện tích xung quanh của lập phương là S 2 = 6 10 - x 12 2
Tổng S 1 + S 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 5 6 2 3 36 + 1 24 = 30 2 3 + 3 = 20 3 - 30
⇒ a = 20 3 - 30 6 ; b = 10 - 20 3 + 30 12 ⇒ a + b = - 5 + 5 3 3
Người ta cắt đôi đoạn dây thép dài 10m thành hai phần. Phần 1 lại cắt thành 6 phần bằng nhau và ghép thành một hình tứ diện, phần 2 lại cắt thành 12 phần bằng nhau và ghép thành một hình lập phương sao cho tổng diện tích xung quanh của hai hình là nhỏ nhất.
Gọi a là độ dài cạnh của hình tứ diện, b là độ dài cạnh của hình lập phương thì a + b là:
A . 5 + 5 3 3
B . - 5 + 5 3 3
C . - 5 + 20 3 6
D . 5 + 20 3 6
Đáp án C.
Gọi x là chiều dài đoạn thép thứ nhất, 0 < x < 10
=> Cạnh hình tứ diện là (tứ diện là đều)
Cạnh hình lập phương là 10 - x 12
Diện tích xung quanh của tứ diện là
Diện tích xung quanh của lập phương là
Tổng S 1 + S 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi
Người ta cắt đôi đoạn dây thép dài 10m thành hai phần. Phần 1 lại cắt thành 6 phần bằng nhau và ghép thành một hình tứ diện, phần 2 lại cắt thành 12 phần bằng nhau và ghép thành một hình lập phương sao cho tổng diện tích xung quanh của hai hình là nhỏ nhất
Gọi a là độ dài cạnh của hình tứ diện, b là độ dài cạnh của hình lập phương thì a+b là:
A. 5 + 5 3 3
B. - 5 + 5 3 3
C. - 5 + 20 3 6
D. 5 + 20 3 6
Hình lập Phương A có độ dài cạnh bằng 1 nửa độ dài cạnh hình lập phương B. Tỉ số phần trăm thể tích hình A và hình B là bao nhiêu ?
gọi độ dài cạnh của hình lập phương A và B lần lượt là a va b
theo đề bài hình lập phương A có độ dài cạnh bằng 1 nửa độ dài hình lập phương B
=>a=1/2b
=> a.a.a/b.b.b=1/2.b.1/2.b.1/2.b / b.b.b=1/8
a, tính độ dài hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm
b, tính độ dài hình lập phương có độ dài cạnh là 1/3 dm
c, tính độ dài hình lập phương có độ dài cạnh 5,8 m
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 324 c m 2 .
Vậy độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là c cm.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
324 : 4 = 81( c m 2 )
Vì 9 × 9 = 81 nên độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là 9cm.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 9.
Hình lập phương A có độ dài cạnh bằng một nửa độ dài cạnh hình lập phương B.Tỉ số phần trăm thể tích hình A và hình B là bao nhiêu?
Tỉ số phần trăm thể tích là :
\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{8}\)= 0,125 = 12,5 %
Đ/S : 12,5 % .
Tỷ số phần trăm thể tích A so với thể tích B :
(100% x 100% x 100% ) : (50% x 50% x 50%) = 800%
Hình A là 1 hình lập phương có độ dài cạnh là 3dm, hình B cũng là hình lập phương có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh hình A. Hỏi thể tính hình A kém mấy lần thẻ tích hình B ?
Thể tích hình lập phương A là:
\(3\times3\times3=27\)\(\left(dm^3\right)\)
Cạnh của hình lập phương B là:
\(3\times2=6\)\(\left(dm\right)\)
Thể tích hình lập phương B là:
\(6\times6\times6=216\)\(\left(dm^3\right)\)
Thể tích hình A kém hình B số lần là:
\(216:27=8\)( lần )
Đáp số: 8 lần
Thể tích của hình lập phương A là:
3 x 3 x 3 = 27 (dm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương B là:
3 x 2 = 6 (dm)
Thể tích của hình lập phương B là:
6 x 6 x 6 = 216 (dm3)
Thể tích hình A kém số lần thể tích hình B là:
216 : 27 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần