Cho sơ đồ của phản ứng sau: F e + B r 2 → F e B r 2
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
a) Cr+O2−−−>Cr2O3
b) Fe+Br2−−−>FeBr3
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
giúp em vs chị Lê Mỹ Linh
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
tỉ lệ 4:3:2
2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3
tỉ lệ 2:3:2
a)4Cr+3O2----->2Cr2O3
Tỉ lệ 4:3:2
b)2Fe+3Br2----->2FeBr3
Tỉ lệ 2:3:2
Chúc bạn học tốt
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O 2 → t 0 cao ( A )
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E) (F) + ?;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Cho các sơ đồ phản ứng sau hãy lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng a)N2O5+H2O----- b K+H2O------ C Cao+H2O------ d SO3+H2O------ e Hả+H2O f K2O+H2O----- g Ca+H2O h p2O5+H2O
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\left(p.ứ.Hoá.hợp\right)\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(P.ứ.hoá.hợp\right)\)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O 2 → t 0 cao ( A ) ;
( A ) + HCl → ( B ) + ( C ) + H 2 O ;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
( E ) → t 0 ( F ) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
D. Fe 2 O 3 , Fe(OH)2, Fe2O
Cho các sơ đồ phản ứng sau. Hãy lập phương trình hoá học và xác định loại phản ứng?
a) P + \(O_2\) →
b) CaO + \(H_2O\) →
c) \(SO_3\) + \(H_2O\) →
d) Na + \(H_2O\) →
e) \(H_2\) + CuO →
f) Fe + \(O_2\) →
g) \(H_2\) + \(Fe_2O_3\) →
h) \(K_2O\) + \(H_2O\) →
i) Ca + \(H_2O\) →
j) \(H_2\) + \(O_2\) →
k) Zn + HCl →
l) Al + HCl →
m) Fe + \(H_2SO_4\) →
n) \(P_2O_5\) + \(H_2O\) →
a) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
d) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
f) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
g) \(Fe_2O_3+2H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
h) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
i) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
j) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
k) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
l) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
m) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
n) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Phản ứng hóa hợp : a) , b) , c) , f) , h) , j) , n)
Phản ứng thế : d) , g) , i) , k) , l) , m)
Chúc bạn học tốt
a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b)\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
d)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e)\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
f)\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
g)\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
h)\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
i)\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
j)\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
k)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
l)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
m)\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
n)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3