Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.


Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 21:35

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

 

Bình luận (0)
Trangg Huyền
Xem chi tiết
♥ Don
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
19 tháng 5 2021 lúc 10:19

Câu 1: Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng     B. Bản chất   C. Thể tích    D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 2: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới, chọn câu sai

A. Về mặt kĩ thuật ko thể đun ở phía trên

B, Đun ở phía dưới để tăng cường bức xạ nhiệt

C. ko thể truyền nhiệt từ trên xuống dưới

D. 3 câu trên đều đúng

 

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 10:20

1.D

2.D

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 
Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

 Do hiện tượng đối lưu, nếu đun từ phía dưới thì chất lỏng và chất khí nóng sẽ trồi lên, chất lỏng (khí) lạnh sẽ đi xuống và được đun nóng, cứ thế cả khối chất lỏng (khí) sẽ được đun nóng.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
8 tháng 5 2021 lúc 21:29

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 3 2018 lúc 21:57

Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Phạm Ngũ Lão
23 tháng 3 2018 lúc 11:43

Khi đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới là vì: Khi đun, phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên trước, thể tích tăng lên (khối lượng riêng giảm) nên phần chất lỏng ấy sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần chất lỏng ở trên sẽ di chuyển xuống phía dưới, sẽ được đun nóng rồi lại tiếp tục đi lên, tạo thành vòng đối lưu nên chất lỏng sẽ được đun nóng đều.

Bình luận (0)
FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
22 tháng 2 2021 lúc 19:23

Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm nóng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phía dưới gặp nóng nở ra, trọng lượng riêng giảm sẽ chuyển động đi lên, phần nước ở trên chưa được nóng thì trọng lượng riêng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh nóng lên

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Bình luận (0)
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
27 tháng 4 2016 lúc 18:58

khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 4 2016 lúc 19:05

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Khi đun chất lỏng thì phân tử được cấu tạo trong chất lỏng đó sẽ giãn khoảng cách với nhau ra nên vẫn giữ nguyên khối lượng, còn thể tích thì tăng lên. Mà khối lượng riêng được tính bằng \(D=\frac{m}{V}\), nghĩa là nếu m giữ nguyên mà V tăng thì D giảm. Vì thế khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng giữ nguyên (không thay đổi), còn thể tích của chất lỏng đó sẽ giảm xuống (có thay đổi).

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (1)
Sky SơnTùng
27 tháng 4 2016 lúc 18:58

Khi nhiệt độ tăng, ( vẫn nằm trong ngưỡng để đảm bảo chất lỏng không bốc hơi) thì thể tích mà chất lỏng chiếm sẽ tăng lên, khối lượng riêng được tính là khối lượng trên một đơn vị thể tích, nên khi thể tích tăng thì khối lượng riêng sẽ giảm. Trọng lượng riêng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng nên cũng giảm theo.

Bình luận (0)