Những câu hỏi liên quan
Long lùn
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
21 tháng 2 2021 lúc 21:45

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

mmuối = mthủy ngân + mclo => mclo = 5,42 - 4 = 1,42(g)

nCl = 1,42/35,5 = 0,04(mol)

nHg = 4/200 = 0,02(mol)

CTTQ: HgxCly

x:y = nHg:nCl = 0,02:0,04 = 1:2

=> x=1

     y=2

=> CTHH: HgCl2 

Bình luận (0)
Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2019 lúc 14:05

m C l = m A l C l 3 - m A l = 6,675 - 1,35 = 5,325 g

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

n C l = 3 . n A l  ⇒ số nguyên tử Cl gấp 3 số nguyên tử Al. Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua: A l C l 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2019 lúc 11:48

Chọn D

Bình luận (0)
Quangvinh666
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 1 2022 lúc 15:56

A

Bình luận (4)
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 16:14

Cả đáp án A và C đều đúng nhé bạn!

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2018 lúc 3:11

Gọi:

+ V0: thể tích của m0(kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 00C

+ V2: thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ t1

+ V1: thể tích của m1(kg) thủy ngân ở nhiệt độ 00C

+ V2′: thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t1

+ ρ: khối lượng riêng của thủy ngân.

Ta có:

Ta có: V 2 = V 2 '  (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được:

Đáp án: B

Bình luận (0)
SIRO
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 19:04

Viết lần lượt nhé: SO3, FeCl2, Mg(OH)2, Zn3(PO4)2, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, H2SO3, NaOH, P2O5, HCl, CaCO3, HgO, BaSO3

Bình luận (0)
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
26 tháng 11 2019 lúc 22:07

b,  số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)