Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:04

Bài 9:

Gọi CTHH của A là NxOy

Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)

  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là N2O3

PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)

Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:08

Bài 10:

 - Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

 - Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều

 - Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối

 - Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh 

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 13:02

\(Gọi:\\ A:N_xO_y\\ x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=2:5\\ A:N_2O_5\\ M_A=14\cdot2+16\cdot5=108\)

Bé iuu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 10:23

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

  ⇒ CTHH của A là Fe2O3

Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 10:23

Gọi CTHH cần lập là FexOy

⇒x;y=7/3:8/16

⇒x=14;y=3⇒FexOy=Fe14O3⇒PTK=14⋅56+3⋅16=888(đvC)

Bé iuu
11 tháng 9 2021 lúc 10:25

em đang cần gấp ạ mn giúp em vớiii

 

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 9 2021 lúc 19:55

   Theo đề bài ta có:

14x\16y=7\16

x:y=1:2

=>(NO2)x=92

=>x=2

=>N2O4

Rika Furude
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
26 tháng 8 2017 lúc 21:01

Gọi công thức cần tìm là NxOy mN/mO=7/12
--> 14x/16y=7/12
giải ra ta được x=2, y=3
CT N2O3 khối lượng mol phân tử là 14.2+16.3=76(đvC)

Elly Phạm
26 tháng 8 2017 lúc 20:17

Gọi CTHC là NxOy

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7\times16}{12\times14}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHC là N2O3

Nguyễn Thị Thanh Lương
26 tháng 8 2017 lúc 20:06

gọi công thức cần tìm là NxOy mN/mO=7/12
--> 14x/16y=7/12
ta được x=2

y=3
CT N2O3 khối lượng mol phân tử là 14.2+16.3=76(đvC)

Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
11 tháng 10 2018 lúc 18:52

SBT có hay răng á .. thật

Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)

Theo đề bài ra ta có:

\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)

\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)

hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A

Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)

\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)

Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

Người ta xác định rằng nguyên tố silic(Si) chiếm 87.5%về khối lượng trong hợp chấ với nguyên tố hidro (H)

a) xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

b) xác định hóa trị của silic trong hợp chất

a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị của Silic trong hợp chất là 4

Thai Tran Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 2 2022 lúc 21:54

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

Giàu Đoàn Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 12:05

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 9:01

CTHH: MO

Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)

=> CTHH của hợp chất: CaO