Hãy so sánh công của lực F1 (A1= F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2).
Dưới tác dụng của lực F 1 → , vật m thu đươc gia tốc a 1 → ( a 1 = 3 m/ s 2 ). Dưới tác dụng của lực F 2 → , vật m thu đươc gia tốc a 2 → ( a 2 = 4 m/s). Nếu vật m chịu tác dụng đông thời của hai lực F 1 → và F 2 → thì vật không thể thu được gia tốc có độ lớn bằng
A. 7 m/ s 2 .
B. 4 m/ s 2 .
C. 5 m/ s 2 .
D. 0,5 m/ s 2 .
Đáp án D
Với => Với thì
Ta luôn có => không thể là 0,5m/ s 2
Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F 1 và F 2 thì chúng thu được gia tốc là a 1 = 2 m / s 2 và a 2 = 4 m / s 2 .Nếu vật trên chịu tác dụng của lực F 1 + F 2 thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. 6 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 4 3 m / s 2
D. 8 m / s 2
Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F 1 và F 2 thì thu được gia tốc tương ứng là a 1 và a 2 . Nếu vật trên chịu tác dụng của lực F 1 + F 2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. a 1 − a 2
B. a 1 + a 2
C. a 1 . a 2 a 1 + a 2
D. a 1 . a 2 a 1 − a 2
Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F 1 v à F 2 thì thu được gia tốc tương ứng là a 1 v à a 2 . Nếu vật trên chịu tác dụng của lực F 1 + F 2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
A. a 1 - a 2
B. a 1 + a 2
C. a 1 . a 2 a 1 + a 2
D. a 1 . a 2 a 1 − a 2
Một vật chịu tác dụng của lần lượt hai lực khác nhau F1 > F2 và cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ sinh công tương ứng là A1 và A2. Hệ thức đúng là
A. A1 > A2
B. A1 < A2
C. A1 = A2
D. A1 A2
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
(*)
+ chính là độ dài đại số hình chiếu của lực lên phương của quỹ đạo chuyển động S
Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).
Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các chỗ trống của bảng 7.1:
Bảng 7.1: Bảng so sánh
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 ◻ F1 | S2 ◻ S1 | h2 ◻ h1 |
F3 ◻ F1 | S3 ◻ S1 | h3 ◻ h1 |
Ta có:
- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.
- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.
Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.
Điền dấu:
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 > F1 | S2 = S1 | h2 > h1 |
F3 = F1 | S3 < S1 | h3 > h1 |
Công thức được áp dụng trong máy nén thủy lực là:
A: F1F2=S1S2
B: F2/F1=S2/S1
C: F1S1=F2S2
D: F1=F2
Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 > F3 và cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Sinh công tương ứng là A1;A2 và A3
Hệ thức đúng là
A. A1>A2 > A3
B. A1 < A2 < A3
C. A1=A2 = A3
D. A2 < A1 < A3
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
+ Fs chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F 1 > F 2 > F 3 và cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ. Sinh công tương ứng là A 1 , A 2 , A 3 . Hệ thức đúng là
A. A 1 > A 2 > A 3
B. A 1 < A 2 < A 3
C. A 1 = A 2 = A 3
D. A 2 < A 1 < A 3
Chọn C
Theo công thức tính công ta có: A = F.S.cos α = F.cosα.S = F S S (*)
+ F S chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
+ Theo hình ta có: F 1 S = F 2 S = F 3 S
+ Mặt khác theo bài: S 1 = S 2 = S 3 = AB
+ Do vậy từ (*) ta suy ra: A 1 = A 2 = A 3