Tứ giác ABCD có ∠ A = 65 0 , ∠ B = 117 0 , ∠ C = 71 0 . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=65^0,\widehat{B}=117^0,\widehat{C}=71^0\). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D ?
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)
\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)
Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:
\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\) và \(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)
\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730
Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(65^o+117^o+71^o+\widehat{D}=360^o\)
\(253^o+\widehat{D}=360^o\)
\(\widehat{D}=360^o-253^o=107^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ngoài của \(\widehat{D}=180^o-107^o=73^o\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là \(73^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^O\) (định lí tứ giác)\
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-65^o-117^o-71^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=107^o\)
Gọi \(\widehat{D_1}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD
\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D_1}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-107^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=73^o\)
Cho tứ giác ABCD có A=65 độ, B=117 độ, C=68 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Số đo góc D là: 360o - 65o - 117o - 68o = 110o
Số đo góc ngoài đỉnh D: 180o - 110o = 70o
Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:
\(180^0-\left(360^0-65^0-117^0-68^0\right)=70^0\)
tứ giác ABCD có góc A =65 độ;góc B=117 độ;góc C=71 độ.Tính số đo góc ngoài đỉnh C
Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^0-71^0=109^0\)
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có A 65 ;B 117 ;C 71 . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 1130
B. 1070
C. 730
D. 830
tứ giác ABCD có góc A=65 độ , góc B=117 độ , góc C = 71 độ . Tinh số đo góc ngoài tại đỉnh D
Xét hình tứ giác ABCD có:
\(A+B+C+D=360^0\) (đ/l.....)
=>\(D=360^0-\left(A+B+C\right)=360^0-\left(65^0+117^0+71^0\right)=107^0\)
=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730
Xét hình tứ giác ABCD :
A+B+C+D=360
=>D=1070
=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730
Cho tứ giác ABCD có góc A = 65 độ, góc B = 117 độ, góc C = 71 độ. Tính số đo của góc D =?
a 126 độ
b 63 độ
c 119 độ
d 107 độ
tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau A(0:2) , B(3:0) , C(0:-2) , D(-3:0) . tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó.
Tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau A(0;2); B(3; 0); C(0;-2) ; D(-3;0).Tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó.
Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OA = OC
B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OB = OD
Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi
Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:
A B 2 = O A 2 + O B 2
A B 2 = 2 2 + 3 2 = 4 + 9 = 13
AB = 13
Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}\)= 65o , \(\widehat{B}\)= 117o, \(\widehat{C}\)= 71o. Tính góc ngoài tại đỉnh D.
ta có: A + B + C + D = 360o
=> 65 + 117 + 71 + D = 360
=> D = 107
mà D + Dngoài = 180 (2 góc kề bù)
=> 107 + Dn = 180
=> Dn = 73
góc ngoài tại đỉnh D bằng 73o
BÀI 1 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}=200^{^0};\widehat{B}+\widehat{C}=218^0;\widehat{C}+\widehat{D}=160^0\) TÍNH \(\widehat{C}\)VÀ \(\widehat{D}\)
BÀI 2 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{B}=80^0;\widehat{D}=120^0\)GÓC NGOÀI ĐỈNH C BẰNG 1300 . TÍNH GÓC A CỦA TỨ GIÁC
BÀI 3 : TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{A}=57^0;\widehat{C}=110^0;\widehat{D}=75^0\).TÍNH GÓC NGOÀI TẠI ĐỈNH B