Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XIX.
C. Đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại.
B. Ra-đa, hàng không
C. Điện ảnh, phim nói, và phim màu.
D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh.
Chọn đáp án: D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh.
Các nước thực dân Phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XIX. C. Nửa sau thế kỉ XIX. D. Giữa thế kỉ XX.
Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Tác động của những chính sách đó đén kinh tế xã hội cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô
Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ
Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột
Tài chính : Tăng thêm các loại thuế
Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:
Xã hội :+Xuất hiện các đô thị
+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân
+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát
Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
+ Nông dân dậm chân tại chổ
+ Công nghiệp phát triển chậm
Câu này có trong đề thi cuối hk kì 2 của trường mk đó pn
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền
+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô
Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ
Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột
Tài chính : Tăng thêm các loại thuế
Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:
Xã hội :+Xuất hiện các đô thị
+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân
+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát
Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
+ Nông dân dậm chân tại chổ
+ Công nghiệp phát triển chậm
+Nến kinh tế nước ta lúc đó còn phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc
Phong trào đấu tranh tự phát của công nhân Anh diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
B. Khoảng những năm 20-30 của thế kỉ XIX.
C. Khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
D. Khoảng những năm 1836 - 1848.
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh và Pháp chậm phát triển, do
A. việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa của Anh, Pháp
B. Anh và Pháp mất dần thuộc địa và thị trường trên thế giới
C. Anh và Pháp không đầu tư vào công nghiệp nặng
D. Anh và Pháp mất dần khả năng tăng trưởng tư bản
Tác động sự phát triển của khoa học kỉ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tác động là:những tiến bộ khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trên các lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học,... và những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất. |
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ, dẫn đầu thế giới trên nhiều lĩnh vực ngoại trừ
A. Sản xuất công nghiệp
B. Độ dài đường sắt
C. Ngoại thương và xuất khẩu tư bản
D. Sản lượng nông nghiệp
Kinh tế các nước và vùng lãnh thổ châu Á bắt đầu có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực từ:
A. Giữa thế kỉ XIX.
B. Nửa cuối thế kỉ XIX.
C. Giữa thế kỉ XX.
D. Nửa cuối thế kỉ XX.
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của
A. thực dân Pháp.
B. đế quốc Mĩ.
C. thực dân Hà Lan.v
D. phát xít Nhật.
Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc?
Tham khảo
Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:
- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.
- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.
Tham khảo:
Kinh tế Mĩ cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc vì:
- Nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi
- Nước Mĩ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư, tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản của Mĩ.
Tham khảo:
Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:
- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.
- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.