Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2019 lúc 12:43

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
hoàng thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã LInh
29 tháng 11 2019 lúc 11:39

Để xác định giống thuần chủng hay không thuần chủng ta cần thực hiện phép lai phân tích.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hrgwggwuch sv5
Xem chi tiết
Diệu Huyền
6 tháng 9 2019 lúc 22:32

Để xác định giống có thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích:

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là đồng hợp tử (AA)=> giống thuần chủng

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 1:1 thì cá thể đem lai là dị hợp hợp tử (Aa)=> giống không thuần chủng

Bình luận (0)
anh phạm
Xem chi tiết
미국투이
14 tháng 9 2016 lúc 12:37

Cho các cây đậu hạt vàng tự thụ . Trường hợp 1 nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 vàng / 1 xanh thì hạt đậu vàng đó có kiểu gen dị hợp.  Trường hợp 2 nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 100% hạt vàng thì hạng đậu vàng có kiểu gen đồng hợp

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
31 tháng 8 2016 lúc 19:42

Quy ước A mắt đen a mắt đỏ

a) AA( mắt đen)>< aa( mắt đỏ)

=> F2 100% Aa( mắt đen)

b) Để xd giống cá có thuần chủng hay ko có thể cho

Tự thụ nếu F1 đồng tính thì thuần chủng, nếu phân ly theo tỉ lệ 3:1 thì dị hợp

Cho lai phân tích vs cây aa nếu đồng tính thì thuần chủng nếu phân ly theo tỷ lệ 1:1 thì dị hợp

Bình luận (0)
ATNL
1 tháng 9 2016 lúc 14:20

Đây là cá nên dùng phương pháp lai phân tích (lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đỏ aa). Nếu đời con có cá đỏ thì cá đen đem lai là Aa, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp.

Nếu có cá đen đã biết kiểu gen là dị hợp thì có thể lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đen dị hợp, nếu đời con xuất hiện cá đỏ thì chứng tỏ cá đen đem lại dị hợp, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp. Aa x Aa → 1AA:2Aa:1aa; AA x Aa → 1A-. (giống như tự thụ phấn) 

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
23 tháng 11 2021 lúc 19:59

1) Kết quả lai ở F1 là 100% hoa đỏ.

Bình luận (0)
Rhider
23 tháng 11 2021 lúc 20:00

Bài này học r nên tui ko cop

a, Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:

- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA

- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa

Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn ) 

- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội 

SDL: P: AA× AA

F1: 100% hoa đỏ Aa

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp

SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa

3 đỏ : 1 trắng 

b, Nói F1 đồng tính thì Phải thuần chủng là sai 

Vì trong trường hợp trội hoàn toàn, thì cả TT đồng hợp trội và dị hợp đều biểu hiện thì KH giống nhau, nghĩa là F1 vẫn có khả năng có sự phân li KG thì P có cơ thể dị hợp 

VD: P: AA×Aa

F1: 1AA:1Aa

100% A-

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 20:00

2)

 Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:

- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA

- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa

Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn ) 

- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội 

SDL: P: AA× AA

F1: 100% hoa đỏ Aa

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp

SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa

3 đỏ : 1 trắng 

Bình luận (1)
Kenny
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 9:28

Câu 8. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai:

A. Lai phân tích.

B. Lai với cá thể dị hợp.

C. Lai với cá thể đồng hợp.

D. Lai cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp.

Câu 9. Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có:

A. 46 nhiễm sắc thể.

B. 148 nhiễm sắc thể.

C. 92 nhiễm sắc thể.

D. 368 nhiễm sắc thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

Câu 8: A

Câu 9: C

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 11 2016 lúc 22:00

Do tính trạng màu hạt do 1 cặp gen quy định mà P tương phản vàng trắng F1 đồng tính (tím) nên P thuần chủng . F1 xuất hiện tính trạng trung gian ( tím) nên đây là hiện tượng trội ko hoàn toàn. mà đề này hơi buồn cười lai hạt vàng vs hạt trắng đã là lai phân tích rồi còn hỏi phải lai phân tích ko

Bình luận (0)
thảo nguyễn phương
Xem chi tiết