Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 6:13

Chọn đáp án: A

Giải thích: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 12:50

Chọn đáp án: B

Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.

Bình luận (0)
Diep Anh Ngo
15 tháng 12 2021 lúc 21:40

B

Bình luận (0)
kien
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 3 2018 lúc 20:48

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đực tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

Bình luận (3)
Lê Gia Phong
28 tháng 3 2018 lúc 20:52

Lực đẩy được tạo ra nhờ các giai đoạn:

- Giai đoạn miệng: thức ăn sau khi được nhai và trộn đều với nước bọt và tạo viên trên mặt lưỡi, lưỡi sẽ thụt lại đẩy viên thức ăn về phía sau. Đây là giai đoạn có ý thức hay phản xạ tuỳ ý.

- Giai đoạn hầu: Hầu là đoạn thông giữa khoang miệng với thực quản, thanh quản và khí quản. Đây là giai đoạn không có ý thức hay phản xạ tự động: Khi viên thức ăn chạm vào thành hầu, kéo theo 1 loạt các cử động: gốc lưỡi cong lên đóng kín đường trở lại khoang miêng, môi ngậm lại, màng khẩu cái nâng lên che kín đường thông lên mũi. Lưỡi thụt về phía sau, thanh quản nhô lên che kín đường vào thanh quản. Sụn thanh - thiệt ngả về phía sau đậy kín khí quản và thanh quản.

- Giai đoạn thực quản: các cử động nhu động của thực quản đẩy viên thức ăn xuống dạ dày. Nếu người ta đứng ăn thì thức ăn sẽ được chuyển nhanh hơn do tác dụng của trọng lực.

Bình luận (0)
halinhvy
7 tháng 11 2018 lúc 15:14

Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?.

Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự có phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2019 lúc 3:40

Đáp án D

I - Sai. Vì quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa.

II - Sai. Vì trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến ruột.

III - Sai. Vì trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch ruột có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.

IV - Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.

V - Đúng. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu. Dịch tụy và dịch ruột ở ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, protein

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 7:35

Đáp án B

■ 1 đúng

■ 2 sai vì với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua mang.

■ 3 sai vì ruột dài không phải vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu mà nó phụ thuộc cấu tạo tuỳ từng loại động vật

■ 4 đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 16:26

Chọn C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-    II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-    III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:50

Đáp án C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-   II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 8:38

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Ở động vật nhai lại, lần nhai thứ nhất thức ăn hầu như không được biến đổi cơ học nhiều mà sẽ đi luôn vào cỏ để dự trữ ở đó. Sau đó khi chúng ợ ra nhai lại thì thức ăn lúc này mới được biến đổi mạnh mẽ về mặt cơ học.

Nội dung 2 sai. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Nội dung 3 đúng. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần rồi tiêu hóa luôn nên chúng phải nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

Nội dung 4 sai. Gà và chim ăn hạt không nhai nên chúng thường nuốt thêm những viên sỏi vào dạ dày để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào trộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn.

Nội dung 5 đúng. Vì các loài thuộc lớp chim không nhai nên chúng có dạ dày rất khỏe để nghiền nát thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Một Mình Tôi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 20:40

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

Bình luận (0)
nguyên xuân an
6 tháng 5 2018 lúc 21:32

nhờ hoạt động của cơ quan hầu.

hầu có tác dụng: thực hiện chức năng nuốt thức ăn sau khi đã được tiêu hoá ở miệng đến thực quản

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 9:57

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

Bình luận (0)