HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Prôtêin bị mất chức năng sinh học khi
A. Prôtêin bị mất một axitamin
B. Prôtêin được thêm vào một axitamin
C. Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ
D. Cả A và B
Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ trong chính sách đối ngoại đã giúp Nhật Bản sớm kí được hiệp ước nào dưới đây?
A. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
B. Hiệp ước Hòa bình.
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D. Hiệp ước Vác-sa-va.
Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?
A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.
C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.
D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính bằng công thức: s = v 0 t + 1 2 a t 2
Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi:
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số khác không
C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi
D. Vật đứng yên
Hai viên bi có khối lượng m 1 = 3 k g và m 2 = 2 k g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 1 m / s , v 2 = 2 m / s . Coi va chạm của hai viên bi là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của viên bi 1. Vận tốc ngay sau va chạm của viên bi 1 và viên bi 2 lần lượt là:
A. v 1 ’ = 1 , 8 m / s v à v 2 ’ = – 1 , 4 m / s
B. v 1 ’ = - 1 , 4 m / s v à v 2 ’ = 1 , 6 m / s
C. v 1 ’ = 1 , 8 m / s v à v 2 ’ = 1 , 6 m / s
D. v 1 ’ = – 1 , 4 m / s v à v 2 ’ = – 1 , 6 m / s
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2