Bài thơ “Ông đồ” có mấy lần sử dụng câu hỏi tu từ?
Bài thơ ông đồ có mấy lần sử dụng câu hỏi tu từ? Hãy tìm hiểu giá trị nghệ thuật của câu hỏi tu từ đó?
Một lần sử dụng câu hỏi có biện pháp tu từ
Đó là: "Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?"
→Sử dụng phương pháp tu từ vô cùng độc đáo
→Thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của tác giả đối với những người mua tranh khi xưa
→Những người góp chút động lực cho Ồng đồ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật giờ nói đâu
→Tâm trạng buồn,khó tả
Tác dụng: Thể hiện niềm nuối tiếc, tâm trạng buồn, cô liêu của ông đồ về quá khứ vàng son của mình.
Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ: "Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?".
Tác dụng :
+Thể hiện niềm nuối tiếc, tâm trạng buồn, cô liêu của ông đồ về quá khứ vàng son của mình.
+Sử dụng BPTT nhằm cho người đọc hiểu rõ tâm trạng ông đồ, đồng thời làm cho câu thơ thêm hấp dẫn hơn.
bằng đoạn văn quy nạp , em hãy phân tích khổ thơ thứ 3 trong bài ông đồ của tác giả vũ đình liên . đoạn văn có sử dụng câu nghi vẫn dạng câu hỏi tu từ ( đoạn văn có sử dụng trích đoạn )
? Viết 1 đoạn văn kiểu quy nạp, dài 10 câu phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ “Ông đô
của Vũ Đình Liên để thấy rõ tình cảm của nhà thơ. Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ.
? Viết 1 đoạn văn kiểu quy nạp, dài 10 câu phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ “Ông đô
của Vũ Đình Liên để thấy rõ tình cảm của nhà thơ. Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ.
Tham khảo :
Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Nhiều năm tháng đã trôi qua. Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Đâu còn nữa một thời vang bóng: "Bao nhiêu người thuê viết - Tẩm tắc ngợi khen tài”. Tương phản với một quá khứ huy hoàng là một hiện tại cô đơn, trơ trọi. Câu hỏi tu từ cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán. Chua xót vì sự đổi thay của thế sự, vì sự lạnh nhạt của người đời. Dòng chảy thời gian trôi buồn dài lê thê, càng trở nên trống vắng:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?"
Vũ Đình Liên đã lấy sự vật để đặc tả hổn người, tình người tê tái:
"Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"...
"Giấy đỏ" vì nỗi đau của người mà đã nhạt phai, nhạt nhòa "buồn không thắm" nữa. Nghiên mực xưa ngát thơm mực Tàu đen nhánh nay trở thành “ nghiên sầu" đáng thương; mực đã bị khô, bị chết, bị đọng lại một cách buồn đau. Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa để cực tả nỗi buồn cô đơn của một lớp người tài hoa sinh bất phùng thời trong cõi bể dâu, cái thời "Thỏi có ra gì cái chữ Nho" - khi Hán tự đã mạt vận!
Ông đồ hình ảnh quen thuộc trong mỗi dịp tết xưa, nhiệm vụ của ông trong mỗi dịp tết đó là viết câu đối chúc tết bán cho người dân trang trí nhà cửa để mong một năm mới may mắn, an lành. Vị trí Ông đồ chính là tầng lớp trí thức được nhiều người tôn trọng.
Những hình ảnh ông đồ xuất hiện như một quy luật:
Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.
Sự xuất hiện của ông đồ báo hiệu xuân về, gắn liền với vòng quay của thời gian luôn lặp lại, từ “mỗi” xuất hiện cho thấy hình ảnh này luôn quen thuộc với mọi người dân, màu đỏ của giấy màu đen của mực cùng với sự đông vui của phố xá giáp tết càng khiến không khí thêm rộn ràng. Thơ nhẹ nhàng nhưng vẫn toát lên được niềm vui của không gian xuân đang tràn ngập, trong đó hình ảnh ông đồ là trung tâm.
Ông đồ thảo những nét rồng bay phượng múa cho mọi người:
Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa, rồng bay”.
Với tài năng của mình ông được rất nhiều người thuê viết, họ đều thể hiện kính trọng, yêu mến, có thể nói ông chính là trung tâm thu hút chú ý của mọi người. Nét chữ đẹp của ông được so sánh với những gì tinh túy và đẹp nhất “như phượng múa rồng bay”, khiến cho người thuê viết phải thốt lên câu"Than ôi ", vv. Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đẹp, có giá trị tạo hình, mô tả hết những nét chữ đẹp, tao nhã. Với hình ảnh so sánh đó tác giả đã ca ngợi ông đồ là một người tài năng và hết lòng vì nghệ thuật.
Trong khổ thơ 1 2 đó chính là hình ảnh của ông đồ thời xưa, ông xuất hiện làm công việc mỗi năm dịp tết để viết câu đối cho mọi người và tài năng nghệ thuật đó được nhiều người quý trọng, đây chính là nét đẹp của ông đồ thời xưa.
Thán từ : in đậm
Câu 1 :
Hình ảnh Ông Đồ xuất hiện trong khổ 3 của bài thơ đã suy tàn với những hình ảnh không còn như trước : giấy đỏ buồn, mực đọng nghiêng sầu,....
Câu 2 :
Vũ Đình Liên đã để lại cho văn học Việt Nam những tác phẩm giá trị, tiêu biểu là bài thơ “Ông đồ”. Nhắc đến ông đồ là nhắc đến những thầy dạy chữ Nho ngày xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về ông thường xuất hiện bên đường phố để viết những câu đối đỏ. Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ. Từ “mỗi”, “lại” đã phần nào thể hiện nhịp điệu đều đặn ấy. Những câu thơ bằng ngôn ngữ kể, tả xinh xắn gọn gàng không êm đềm mà khêu gợi ấy phải chăng là rất thích hợp với một tâm trạng người viết thoáng chút xốn xắng. Rất nhiều người thuê ông viết chữ, họ không chỉ quý trọng những nét chữ của ông mà họ còn dành cho ông một lòng kính trọng. Ông đã phô diễn tài năng của mình qua các câu đối đỏ, qua những nét chữ rồng bay phượng múa. Ôi ! Thật tự hào cho một mĩ tục được báo tồn, những tinh hoa đang được ngưỡng mộ. Cũng vinh dự thay cho một tài năng thư pháp được tôn vinh, hình ảnh ông đồ hiện lên thật đẹp với tài năng viết chữ mà ai cũng mê đắm.
từ " những " được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của bài ông đồ có phải là trợ từ không.Vì sao?
Em tham khảo:
Từ “Những” trong câu thơ trên không phải là trợ từ.
Vì trong trong câu thơ nó không dùng để nhấn mạnh, không thể hiện thái độ của người nói.
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm nổi bật hình ảnh ông đồ thời kì hoàng kim 2 khổ đầu trong bài có sử dụng câu hỏi tu từ và thành phần phụ chú_gạch chân và ghi chú thích
Tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ trên là gì? A. Ông đồ rất tài hoa.
B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
Cho câu thơ sau:
"Nhưng mỗi mỗi vắng"
a) Chép bảy câu tho tiếp theo. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
b) Nêu nội dung và thể lại của bài thơ
c) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
-Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng
d)Hình ảnh ông đồ trong bài thơ xuất hiện trong đoạn thơ như thế nào
e) Cảm nhận hình anh ông đồ trong đoạn thơ trên bằng 1 đv diễn dịch và sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn
a) Mở SGK (tr.8-9)
- Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua chữ đã in sâu vào tâm trí nhà thơ, tuy nhiên cho đến đầu thế kỉ XX, những hình ảnh đẹp đẽ đó dần biến mất, ông đồ vẫn ở đó vào dịp Tết đến nhưng thay vào đó là sự thờ ơ, vô tâm của người đời. Năm 1936, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ Ông đồ, đăng lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa.
- Xuất xứ : trong Thi nhân Việt Nam
b) Nội dung chính: Nỗi niềm chua xót, đau đớn, ngậm ngùi, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh những ông đồ bị thất thế hay đó chính là những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông được lưu truyền qua hàng ngàn năm dần bị mai một.
Thể loại : Thơ năm chữ
c,d,e : đoạn thơ nào?