Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2019 lúc 12:40

a, Mùi hồi vốn được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang cảm nhận bằng thị giác.

→ Mùi hồi thơm như những dòng chảy bất tận đi ngang mặt. Cách viết thể hiện được cụ thể cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận tinh tế của tác giả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2018 lúc 8:17

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2019 lúc 16:03

b, Ánh nắng trở nên rõ ràng, có hình khối, dáng vẻ một cách cụ thể.

→ Cách diễn đạt khiến cho hình ảnh ánh nắng trở nên mềm mại, tự nhiên và gần gũi với con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết

Các từ ngữ ẩn dụ:

(Mùi hồi chín) chảy

=>  thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.

(Ánh nắng) chảy;

=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.

(Tiếng rơi) rất mỏng;

=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).

 Ướt (tiếng cười).

=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.

Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 11:33

- Các ẩn dụ trong đoạn thơ trên là: cái trăng vàng, trăng tròn, trăng, mặt trời bé con.

- Tác dụng: Hình ảnh trăng trong tự nhiên thường là sự vật tỏa ánh sáng dịu dàng, nhẹ nhàng. Tác giả mượn hình ảnh trăng để nói về em bé như để nhấn mạnh em bé chính là nguồn ánh sáng soi rọi cuộc đời mẹ.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Minh Thư
21 tháng 2 2017 lúc 11:35

Các ẩn dụ chuvển đổi cảm giác (in đậm) và tác dụng của nó là:

a) Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mật: từ khứu giác chuyển sang thị giác.

- Tác dụng: giúp con người cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.

b) Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác.

- Tác dụng: Cảm nhận cụ thế, chính xác

c) Tiếng rơi rất mỏng: từ thính giác chuyển thành xúc giác.

- Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, độc đáo, thú vị.

d) ướt tiếng cười của bố: từ xúc giác, thị giác chuyển thành thính giác.

Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, sinh động.

Mik chỉ nghĩ được vậy thui! khocroiSai thì bỏ qua nha! Chúc bạn học tốt
Bình luận (0)
Hoa Học Trò
Xem chi tiết
Phương Thảo
11 tháng 1 2017 lúc 20:12

a) Mùi ( khứu giác ) ; chảy (thị giác )
\(\Rightarrow\)Tác dụng tạo sự
liên tưởng mới lạ

b) Nắng ( thị giác ) ; chảy ( xúc giác )
=> Tác dụng tạo sự liên tưởng mới lạ

c) Tiếng ( thính giác ) ; mỏng (thị giác )
=> Tạo sự mới lạ, độc đáo

d) Ướt ( thị giác ) -> tiếng ( thính giác).
=> Tạo sự mới lạ, sinh động

Bình luận (2)
Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2018 lúc 15:45

d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

Bình luận (0)