Chứng minh rằng nước ta có sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Hãy chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta giàu có về thành phần loài ? Kể tên một số loài cây trồng độc đáo ở địa phương em
Tham khảo:
Nước ta giàu có về thành phần loài:
-Việt Nam có số lượng loài lớn:
+Có 14.600 loài thực vật
+Có 11.200 loài và phân loài động vật
-Số loài quý hiếm cao
+Thực vật có 350 loài
+Động vật có 365 loài
Ở địa phương em có trồng một số loại cây có giá trị xuất khẩu như : Lúa (gạo), hành, khoai lang, thanh long, nhãn, bắp (ngô) ...
Đọc thông tin và quan sát hình 10.1, 10.2, hãy chứng minh sinh vật nước ta có sự đa dạng về hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
Tham khảo
- Đa dạng về hệ sinh thái: Nước ta có hệ sinh thái đa dạng và phong phú, tạo nên sự đa dạng loài và nguồn gen. Dựa vào môi trường phân bố, các hệ sinh thái ở nước ta có thể chia thành ba nhóm: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển.
+ Hệ sinh thái trên cạn: phong phú, đa dạng với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, như: kiểu hệ sinh thái rừng; hệ sinh thái nhân tạo,…
+ Hệ sinh thái đất ngập nước, gồm có: các kiểu hệ sinh thái ngập nước ven biển; các kiểu hệ sinh thái ngập nước vùng cửa sông; Rừng ngập mặn và các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước nội địa,…
+ Hệ sinh thái biển: gồm các kiểu hệ sinh thái: rạn san hô, thảm cỏ biển,... có tính đa dạng sinh học và giá trị cao.
- Đa dạng về thành phần loài:
+ Đa dạng về hệ sinh thái tạo nên sự đa dạng thành phần loài của sinh vật nước ta.
+ Nước ta có số lượng lớn các loài thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm. Trong đó có nhiều loài thực vật quý như: lim, sến, nghiến, trầm hương, sâm, nấm,... và các loài động vật quý hiếm như: sao la, voi, bò tót, voọc, trĩ,....
- Đa dạng về nguồn gen:
+ Số lượng cá thể trong mỗi loài thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm tương đối lớn đã tạo nên sự đa dạng nguồn gen di truyền.
+ Sự phong phú về nguồn gen, trong đó có nhiều nguồn gen quý, đã tạo nên sự đa dạng và giàu có của sinh vật Việt Nam.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với nguồn lợi sinh vật của biển nước ta?
1) Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
2) Có nhiều loài sinh vật biển có giá trị kinh tế cao.
3) Có một số loài sinh vật biển quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt.
4) Ngoài nguồn lợi cá, tôm..., biển nước ta còn nhiều đặc sản khác
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
sinh vật việt nam phong phú đa dạng về thành phần loài. theo em nhânn tố nào tạo nên sự đa dạng về thành phần loài sinh vật nước ta
Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau
- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.
- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.
- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.
- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.
- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật
- Cho biết những nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần loài sinh vật nước ta? Lấy ví dụ minh hoạ.
biển đông đã góp phần làm cho sinh vật nước ta thêm phong phú vì
a. sinh vật biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao
b. lượng mưa ẩm lớn trong điều kiện địa hình đồi núi chiếm ưu thế-> rừng phát triển nhanh
c. nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa
d. lượng mưa ẩm cao kết hợp với khí hậu nhiệt đớ xúc tiến mạnh mẽ hơn vòng tuần hoàn sinh vật
a. sinh vật biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao
b. lượng mưa ẩm lớn trong điều kiện địa hình đồi núi chiếm ưu thế-> rừng phát triển nhanh
c. nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa
d. lượng mưa ẩm cao kết hợp với khí hậu nhiệt đớ xúc tiến mạnh mẽ hơn vòng tuần hoàn sinh vật
Dựa vào các hình 13.1 và 13.2 và thông tin trong bài em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về: thành phần loài, nguồn gen di truyền và hệ sinh thái.
Tham khảo
* Đa dạng về thành phần loài:
- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
- Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20.000 loài thực vật, 10.500 loài động vật trên cạn. Ngoài ra, còn có rất nhiều loài động vật biển, vi sinh vật,…
* Đa dạng về nguồn gen di truyền: Trong mỗi loài lại có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.
* Đa dạng về hệ sinh thái:
- Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích, bao gồm: rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi,...
+ Ở một số nơi còn có các hệ sinh thái rừng ôn đới trên núi, trảng cỏ, cây bụi,...
- Trong hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mặn điển hình ở các vùng ven biển, cửa sông là rừng ngập mặn; ở các độ sâu khác nhau lại chia thành các vùng nước với nhiều loài sinh vật biển.
+ Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...
- Các hệ sinh thái nông nghiệp:
+ Được hình thành do hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.
Bài 28 :
- Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam:….
- Địa hình nước ta gồm có mấy hướng chính?
Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta?
Bài 36: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất?
Bài 37: - Sự giàu có về thành phần loài ?
- Sự đa dạng về sinh thái?
Bài 38: Bảo về tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật?
Bài 41:-Vị trí và phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và ĐBB?
-Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
Bài 42: - Đặc điểm địa hình Miền Tây Bắc và Bác Trung Bộ?
- hồ Hòa Bình nằm trên sông nào ?
Bài 43: nêu khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
Bài 28: Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam. Với độ cao trung bình khoảng 800-1,500 mét trên mực nước biển, Việt Nam có nhiều dãy núi chạy dọc theo hướng Bắc-Nam, đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Trường Sơn.
Bài 29: Địa hình nước ta gồm có 4 hướng chính: Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam.
Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Cầu, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Mekong (hay sông Cửu Long).
Bài 36: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất liên quan đến việc sử dụng đất để sản xuất và đời sống, bao gồm việc lựa chọn loại cây trồng phù hợp, kỹ thuật canh tác, chế độ tưới, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, cải tạo đất,...
Bài 37: - Sự giàu có về thành phần loài động và thực vật ở Việt Nam là rất đa dạng và phong phú. - Việt Nam còn có sự đa dạng về sinh thái, với nhiều hệ thực vật khác nhau như rừng ngập mặn, rừng ngập nước, rừng núi, rừng thứ sinh,...
Bài 38: Bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật là vấn đề cực kỳ quan trọng. Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, từ việc khai thác trái phép đến việc thiếu kinh phí để duy trì hoạt động bảo vệ.
Bài 41: - Miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ có vị trí tại miền đông Châu Á, giáp với Biển Đông, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. - Đặc điểm nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
Bài 42: - Miền Tây Bắc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, trong khi Bắc Trung Bộ có địa hình trung bình với nhiều đồi núi nhỏ và bãi biển. - Hồ Hòa Bình nằm trên sông Đà, cách Hà Nội khoảng 70km về phía Tây Bắc.
Bài 43: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 25-27 độ C và độ ẩm cao.
Tính đa dạng sinh học của sinh vật biểu hiện ở:
Select one:
A. Giàu thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý
B. Số lượng thành phần loài, chất lượng hệ sinh thái và các nguồn gen quý
C. Thành phần loài có tính đa dạng, chất lượng và nhiều kiểu gen quý
D. Số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và các nguồn gen quý