Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 6:15

Ủy ban hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (hợp tác thông qua dự án, chương trình phát triển).

Bình Trần Thị
7 tháng 6 2017 lúc 15:37

Ủy ban hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (hợp tác thông qua dự án, chương trình phát triển).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:53

- Mục tiêu chính của ASEAN:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Cơ chế hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc đảm bảo được mục tiêu và được thể hiện qua hoạt động của các cơ quan ASEAN.

- Thành tưu và thách thức: 

Thành tựu: 

+ Về kinh tế, ASEAN đã xây dựng được các cơ chế hợp tác mở trộng giữa các nước thành viên trong khối , và ngoài khooid.

+ Về xã hội, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, các vấn đề y tế, giáo dục không ngừng được cải thiện.

+ Về khai thác tài nguyên môi trường: Các nước thành viên đang chung tau giải quyết các vấn đề quản lí tài nguyên nước, biến đổi khí hậu,..

+ Về giữ gìn chủ quyền và an ninh khu vực: Các nước thành viên đã tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực,..

Thách thức:

+ Về kinh tế. có sự chênh lệch lớn về trình độ giữa một số nước thành viên. Quy mô nền kinh tế trong thành viên vẫn còn nhỏ.

+ Về đời sống xã hội, có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước thành viên, tình trang thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực đô thị,..

+ Về khai thác tài nguyên và môi trường, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn chưa hợp lí, tình trạng ô nhiễm môi trường còn xảy ra nhiều ở quốc gia.

- Vai trò của Việt Nam: Thức đẩy sự kết nạp các nước Lào, Mi - an- ma và Cam- pu chia vào ASEAN, Cùng các nước mở rộng quan hệ hợp tác nội khối, khu vục và quốc tế,..

Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 9 2021 lúc 19:13

Đặc điểm chung và vai trò cuả các cấp tổ chức sống:

     + Có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Động vật sử dụng thực vật làm thức ăn, như vậy năng lượng từ các liên kết cấu tạo nên cơ thể thực vật sẽ được biến đổi để trở thành năng lượng duy trì hoạt động sống của động vật.

     + Sinh trưởng và phát triển: Ví dụ: khi cây sinh trưởng, thân cây to ra, dài ra, lúc này sẽ phát triển thêm lá, hoa,…

     + Sinh sản: các cơ thể sống cần sinh sản để duy trì giống loài.

     + Tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Ví dụ: cá voi và sư tử đều thuộc lớp thú. Chúng đều có tim 4 ngăn, sinh con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên cá voi có cơ thể thuôn dài, mắt kém phát triển, hai chi trước biến thành vây bơi, không có lông mao,… còn sư tử thì có thị giác phát triển, 4 chi khỏe mạnh, có lông mao,…

     + Cảm ứng: ví dụ: các loài hoa nở vào những thời điểm khác nhau trong ngày, trong năm là nhờ sự cảm nhận vào nhiệt độ, chu kì quang.

     + Khả năng tự điều chỉnh. Ví dụ: khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các đàn động vật có xu hướng di cư hoặc phân đàn. Ở các cây cao, phần cành lá phía dưới thấp không lấy được ánh sáng thì sẽ có xu hướng tự chết để giảm thoát hơi nước qua lá.

7.Võ Thành Đạt 9A2
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 0:13

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Hợp tác xã sản xuất thương mại dịch vụ Lang Minh (Xuân Lộc, Đồng Nai).

(*) Trình bày:

- Trước đây, diện tích đất nông nghiệp tại Hợp tác xã Lang Minh chủ yếu chỉ trồng lúa. Tuy nhiên, những năm gần đây, do phải đối mặt với tình trạng hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất, nên Hợp tác xã Lang Minh đã đẩy mạnh trồng ngô sinh khối (tức là: trồng ngô lấy thân, lá và bắp non làm thức ăn thô cho gia súc) bằng các giống ngô mới, như: NK67, NK7328,…

- Việc tiến hành trồng ngô trên đất lúa, không chỉ giúp người dân tăng năng suất, tăng thu nhập, mà với cách trồng mới, sản xuất ngô còn góp phần cải tạo đất nông nghiệp. 

Thị Minh Trần
Xem chi tiết
Thuyết Dương
28 tháng 8 2016 lúc 20:22

1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.

2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.

3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.

TH         Thông tin vào                Xử lí thông tin                    Thông tin ra

1.        Hình ảnh, âm thanh     Nhớ lại luật giao thông,        Giữ nguyên tốc độ, đi 

         xe cộ xung quanh mà    dựa theo kinh nghiệm         chậm lại, tăng tốc, rẽ phải

         bạn đó quan sát được    lái xe của bản thân. 

        và nghe được. 

2.      Hình ảnh các cầu thủ      Dựa vào kinh nghiệm           Luồn lách qua các đối

       đội bạn và các cầu thủ     đá bóng của mình.               thủ để ghi bàn thắng cho

       đội mình.                                                                       đội mình.

3.     Hình ảnh các con cờ         Dựa vào kinh nghiệm           Đi các nước cờ chính 

       của mình và đối thủ.          chơi cờ của mình.                 xác để giành chiến                                                                                                      thắng.

4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não


.

Thị Minh Trần
28 tháng 8 2016 lúc 19:57

Thực sự mk cx thấy hơi ngại khi hỏi các bn nhiều như vậy nhưng các bạn giúp mk nhé!

ngaingung

NGÔ VĂN KHOA
6 tháng 11 2016 lúc 11:02

eoeo

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 2 2017 lúc 10:04

a) Các mục tiêu chính của ASEAN

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.

- Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.

- Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.

Mục tiêu chung: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

b) Cơ chế hợp tác của ASEAN

Cơ chế hợp tác rất phong phú, đa dạng: thông qua các diễn đàn; thông qua các hiệp ước; tổ chức các hội nghị; thông qua các dự án, chương trình phát triển; xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”; thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2018 lúc 2:41

Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể.