Quan sát hình 25.3, hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn
Quan sát hình 25.3 và cho biết:
- Hệ thống lái làm việc như thế nào khi người lái quay vành tay lái (1) theo chiều kim đồng hồ?
- Hãy chỉ ra các bộ phận của hình thang lái. Vai trò của hình thang lái là gì?
* Các chi tiết của hệ thống lái:
- Vành tay lái
- Trục lái
- Cơ cấu lái
- Đòn quay đứng
- Đòn kéo dọc
- Đòn quay ngang
- Chốt khớp chuyển hướng
- Đòn bên
- Đòn ngang
- Dầm cầu
- Bánh xe
* Cụm chi tiết cơ cấu lái có nhiệm vụ: biến đổi chuyển động quay của vành tay lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng.
Quan sát hình 22.4, em hãy cho biết sinh vật có các cách gọi tên nào?
Sinh vật có những cách gọi tên như sau:
– Tên phổ thông.
– Tên khoa học: Tên chi, tên loài, tác giả, năm công bố.
– Tên địa phương.
Quan sát và nhận biết:
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là...
2. Các bộ phận cách điện là...
1. Các bộ phận dẫn điện là:
- Ở bóng đèn: dây trục, dây tóc, 2 đầu mấu ở đuôi đèn.
- Ở phích cắm điện: hai chốt cắm, lõi dây kim loại.
2. Các bộ phận cách điện là:
- Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đèn, bóng thủy tinh, trụ thủy tinh.
- Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.
Hiện nay, người ta đã sản xuất ra các loại thuốc là những chất ức chế các enzyme và protein của HIV. Quan sát hình 25.3, hãy cho biết các loại thuốc này có thể ức chế những giai đoạn nào trong quá trình nhân lên của HIV.
Các loại thuốc này gây ức chế giai đoạn của quá trình nhân lên HIV đó là giai đoạn phiên mã ngược và tổng hợp DNA sợi kép bằng cách tác động gây ức chế các enzyme và protein của HIV.
Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên.
Vai trò của vi khuẩn trong hình đó là tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ giúp làm sạch môi trường.
Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên:
- Vi khuẩn phân giải chất thải của sinh vật và xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
- Quá trình phân giải của vi khuẩn giúp thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên: Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ (chất thải của sinh vật, xác sinh vật) thành mùn bã hữu cơ và các muối khoáng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất rồi thực vật lại sử dụng các nguồn muối khoáng này để tổng hợp nên các chất hữu cơ.
Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3 SGK. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây
+ Cấu tạo: gồm một ống dây gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi sắt non.
+ Ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây
- Số 1A – 22 cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A và điện trở của ống dây là 22 .
- Số 0, 1000, 15000 ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai dầu dây với nguồn điện. Số vòng dây càng lớn thì nam châm điện càng mạnh.
Đọc thông tin trên và quan sát Hình 25.3, hãy trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục:
- Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường sống mới, chúng tổng hợp các enzyme trao đổi chất và các nguyên liệu để chuẩn bị cho quá trình phân chia.
- Pha luỹ thừa: Vi khuẩn trao đổi chất, sinh trưởng mạnh và tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa do chất dinh dưỡng dồi dào.
- Pha cân bằng: Song song với quá trình phân chia, vi khuẩn bị chết do chất dinh dưỡng giảm dần. Số lượng tế bào vi khuẩn sinh ra cân bằng với số lượng tế bào vi khuẩn chết đi.
- Pha suy vong: Số lượng vi khuẩn chết tăng dần do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều.
Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng
D. Nhiệt độ nóng chảy
Quan sát trực tiếp: màu sắc
Dụng cụ đo: Khối lượng riêng, t0nóng chảy
Làm TN: Tính tan
Tính chất nào của chất có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? *
a.Tính tan trong nước.
b.Màu sắc.
c.Khối lượng riêng.
d.Nhiệt độ nóng chảy.