Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2019 lúc 1:54

Giải bài 2 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+) Nếu k lẻ: k = 1+2m ; m ∈ Z , ta có:

Giải bài 2 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 9:59

Chọn C.

Ta có tan α – cotα = 1 

Do  suy ra tanα < 0 nên 

Thay

 và

vào P  ta được 

Bình luận (0)
Hoàng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 1:00

Đặt \(\tan\alpha=a;\cot\alpha=b\)

Theo đề, ta có: \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)

\(=4ab=4\cdot\tan\alpha\cdot\cot\alpha=4\)

Bình luận (0)
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 5 2021 lúc 13:43

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)

\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\dfrac{\sqrt{21}}{5}}{-\dfrac{2}{5}}=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)

\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{2}{\sqrt{21}}\)

Bình luận (0)
dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 21:41

Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0

\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:31

a: \(\cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)

\(\tan\alpha=\sqrt{3}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Vô danh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 7 2023 lúc 9:33

Cách 1: \(\tan^2\alpha+\cot^2\alpha=\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)^2-2\tan\alpha\cot\alpha\) \(=2^2-2=2\) 

 \(\tan^3\alpha+\cot^3\alpha=\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)^3-3\tan\alpha\cot\alpha\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)\) \(=2^3-3.1.2=2\)

Cách 2: Ta thấy \(\cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}\) nên ta có \(\tan\alpha+\dfrac{1}{\tan\alpha}=2\) (*). Áp dụng BDT AM-GM, ta có \(\tan\alpha+\dfrac{1}{\tan\alpha}\ge2\sqrt{\tan\alpha.\dfrac{1}{\tan\alpha}}=2\), do đó (*) xảy ra khi và chỉ khi \(\tan\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}\Leftrightarrow\tan^2\alpha=1\Leftrightarrow\tan\alpha=1\) \(\Rightarrow\cot\alpha=1\). Từ đó dễ dàng tính được \(\tan^2\alpha+\cot^2\alpha=\tan^3\alpha+\cot^3\alpha=2\)

(Tuyệt đối không được dùng cách 2 khi \(\tan\alpha\) hoặc \(\cot\alpha\) âm nhé, vì bất đẳng thức AM-GM chỉ dùng cho số dương thôi.)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
30 tháng 6 2023 lúc 14:10

Chỗ này phải sửa thành 2 mới đúng nhé.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 3:55

  

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2017 lúc 15:12

Chọn D.

 

Ta có 

Suy ra 

Bình luận (0)