Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
channel Anhthư
Xem chi tiết

a) Vì MD là trung trực AB trong ∆AMD 

=> ∆AMD cân tại A 

=> AM = AD 

Vì DN là trung trực AC trong ∆ADN 

=>∆ADN cân tại A 

=> AD = AN 

Mà AM = AD 

=> AM = AN 

=> ∆AMN cân tại A 

Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
22 tháng 6 2020 lúc 13:12

tự kẻ hình nha:333

a) vì AB là trung trực của DM=> MH=HD( đặt H là giao điểm của AB và DM)

xét tam giác MAB và tam giác  DAB có

MH=HD(cmt)

AHM=AHD(=90 độ)

AH chung

=> tam giác MAB= tam giác DAB(cgc)

=> AM=AD( hai cạnh tương ứng)

vì AC là trung trực của DN=> NK=DK( đặt K là giao điểm của AC và DN)

xét tam giác AKD và tam giác AKN có

DK=NK(cmt)

AKD=AKN(=90 độ)

AK chung

=> tam giác AKD= tam giác AKN( cgc)

=> AN=AD ( hai cạnh tương ứng)

AM=AD(cmt)

=> AM=AN=> tam giác AMN cân A

b) vì E thuộc đường trung trực AB=> EM=ED

vì F thuộc đường trung trực AC=> FD=FN

ta có MN=ME+EF+FN mà EM=ED, FD=FN

=> MN= ED+EF+FD

c) xét tam giác ADF và tam giác ANF có

FD=FN(cmt)

AD=AN(cmt)

AF chung

=> tam giác ADF= tam giác ANF(ccc)

=> ANF=ADF( hai góc tương ứng)

xét tam giác AME và tam giác ADE có

AM=AD(cmt)

AE chung

EM=ED(cmt)

=> tam giác AME= tam giác ADE(ccc)

=> AME=ADE( hai góc tương ứng)

mà AME=ANF( tam giác AMN cân A)

=> ADE=ADF=> AD là p/g của EDF

d) chưa nghĩ đc :)))))))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Hoàng
12 tháng 5 2021 lúc 20:06

CHUẨN R BN ƠI HỌC THÌ NGU MÀ CHƠI NGU THÌ GIỎI 

Khách vãng lai đã xóa
Ca Ca Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
hello
Xem chi tiết
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:38

Cho tam giác ABC có góc A=90 độ , AB=8cm , AC=6cm    

a, tính BC

b, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm; trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh tam giác BEC = tam giác DEC

c, chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC

nguyễn dương tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔAMD

Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM