Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường?
Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường?
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
-Chức năng chủ yếu của môi trường địa lí
+ Là không gian sống của con người.
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
+ Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
-Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người.
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
- Bón phân hợp lí là bón đúng nhu cầu của cây theo đặc điểm di truyền của giống, loài cây; theo pha sinh trưởng và phát triển; theo đặc điếm lí, hóa tính của đất và theo điều kiện thời tiết.
- Tác dụng của bón phân hợp lí với năng suất cây trồng: Cây sinh trưởng tốt, sức sống cao, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao, giảm chi phí đầu vào, không gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
Những việc làm nào của người dân địa phương em gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
(gấp ạ, mình cảm ơn)
Một số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước là
- Thải nước thải sinh hoạt, công nghiệp ra ao, hồ, sông, suối.
- Đổ các loại rác bừa bãi, gần bờ sông, suối gây mùi hôi thối.
- Nhiều loại phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, tàu hỏa,…) xả thải nhiều khí CO2.
Ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên vì:
- Chúng cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển về mọi mặt. Nếu không có môi trường, con người không thể tồn tại.
- Chúng tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Hãy chứng minh môi trường thiên nhiên rất có ích trong đời sống con người ( nêu lợi ích, tác hại và phương pháp bảo vệ 4 yếu tố) và chúng ta cần phải bài môi trường thiên nhiên
Tài nguyên môi trường biển đảo tạo điều kiện để nước ta phát triển tổng hợp các ngành kinh tế nào? Chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
" Bạn nào có câu trả lời thì giúp mình với vì mai mình thi rồi, cảm ơn '' .
tham khảo
1. - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển
— đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển
2. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
- Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển.
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Câu 1: Ở địa phương em có những nguồn gây ô nhiễm nào ? Theo em cần phải có những biện pháp nào để khác phục tình trạng đó ? Câu 2: Bản thân các em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ?
26.Da có những chức năng nào sau đây:
(1) Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố có hại từ môi trường
(2) Da là những mô xốp cách nhiệt với môi trường bên ngoài.
(3) Da có cơ quan thụ cảm nhận biết kích thích từ môi trường.
(4) Điều hòa thân nhiệt (5) Bài tiết mồ hôi
(6) Tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn
(7) Sắc tố da có tác dụng chống lại tia tử ngoại
(8) Da là nơi chứa đựng xoang thần kinh.
(33 Points)
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 4, 5, 7, 8
C. 1, 3, 4, 5, 6, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6, 8
26.Da có những chức năng nào sau đây:
(1) Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố có hại từ môi trường
(2) Da là những mô xốp cách nhiệt với môi trường bên ngoài.
(3) Da có cơ quan thụ cảm nhận biết kích thích từ môi trường.
(4) Điều hòa thân nhiệt (5) Bài tiết mồ hôi
(6) Tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn
(7) Sắc tố da có tác dụng chống lại tia tử ngoại
(8) Da là nơi chứa đựng xoang thần kinh.
(33 Points)
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 4, 5, 7, 8
C. 1, 3, 4, 5, 6, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6, 8
26
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài
+ Tham gia hoạt động bài tiết
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
MÀ
26.Da có những chức năng nào sau đây:
(1) Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố có hại từ môi trường
(2) Da là những mô xốp cách nhiệt với môi trường bên ngoài.
(3) Da có cơ quan thụ cảm nhận biết kích thích từ môi trường.
(4) Điều hòa thân nhiệt (5) Bài tiết mồ hôi
(6) Tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn
(7) Sắc tố da có tác dụng chống lại tia tử ngoại
(8) Da là nơi chứa đựng xoang thần kinh.
(33 Points)
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 4, 5, 7, 8
C. 1, 3, 4, 5, 6, 7
D. 1, 3, 4, 5, 6, 8
Châu Âu từng phải đối mặt với những vấn đề về môi trường và họ đã có những giải pháp bảo vệ môi trường hiệu quả. Vậy châu Âu đang bảo vệ môi trường như thế nào?
Các biện pháp bảo vệ môi trường: thành lập khu bảo tồn biển, quản lí chất thải nhựa, áp dụng công nghệ vận tải sạch,…