Hoàng Đức Long

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 2:59

Đáp án: C

Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2017 lúc 6:42

Khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/ m 3 , còn khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 . Như vậy nước nặng hơn không khí. Nhưng chú ý rằng : nước là thể lỏng, còn không khí là thể khí.

Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí (hoặc hơi) có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 7:53

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 16:30

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

Bình luận (0)
Đạo Vũ
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2023 lúc 21:53

Giả sử hỗn hợp có x mol O2 và y mol N2

Ta có: \(\overline{M}=\dfrac{32x+28y}{x+y}>29\)

=> 32x + 28y > 29x + 29y

=> 3x > y

=> \(\dfrac{x}{y}>\dfrac{1}{3}\)

Vậy cần trộn O2 và N2 sao cho tỉ lệ \(\dfrac{V_{O_2}}{V_{N_2}}>\dfrac{1}{3}\) để thu được hỗn hợp Y nặng hơn không khí

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2017 lúc 17:34

Chọn D.

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

 + Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):

Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K

Từ phương trình:

 

 + Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):

 

Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.

 

Từ phương trình:

 

 

Khối lượng khí thoát ra ngoài:

 

Thay số: 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

\(V_{N_2}=V_{H_2}\\ \Rightarrow n_{N_2}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ m_{N_2}=28a\left(g\right);m_{H_2}=2a\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{m_{N_2}}{m_{H_2}}=\dfrac{28a}{2a}=14\)

Vậy không dùng cân, bằng các CT tính toán ta thấy được 24,79 lít khí N2 sẽ nặng gấp 14 lần 24,79 lít khí H2 ở cùng đk nhiệt độ, áp suất

Bình luận (0)