Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 16:45

Do bàn tay tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật nên vật đứng yên.

Đỗ Thị Hoài Giang
28 tháng 6 2017 lúc 23:42
Vì vật có khối lượng nên vật sinh ra trọng lực P= mg, trọng lưc đi xuyên bàn và tác động vào bàn một lực đúng bằng trọng lựcc mà vật gây ra vì mặt bàn luôn có tính đàn hồi riêng của nó lên đã tác dụng ngược lại vật nặng một lực gọi là phản lực lúc đó xảy ra 3 trường hợp:
-trọng lực bằng phản lực thì vật và bàn không thay đổi vẫn luôn ở vị trí cân bằng
-trọng lực lớn hơn phản lực thì mặt bàn bị biến dạng nhiều hay ít tùy vào độ chênh lệch của hai lực trên
-khi trọng lực quá lớn còn phản lực quá nhỏ thì bàn ấy sẽ nhanh chóng bị gãy
Lương Trần
14 tháng 11 2017 lúc 18:36

vì bóng tác dụng vào bàn 1 lực nên gây ra phản lực do bàn vào bóng tác dụng vào nhau

Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
25 tháng 10 2021 lúc 17:16

D

Đặng Thùy Dương
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
31 tháng 1 2022 lúc 15:40

undefined

ttanjjiro kamado
31 tháng 1 2022 lúc 15:40

tham khảo nghen

Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
23 tháng 12 2021 lúc 23:03

a) :

- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.

Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).

 

Phan Cảnh Thịnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 8:18

Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 11 2021 lúc 15:12

D

Thư Phan
14 tháng 11 2021 lúc 15:12

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 11 2021 lúc 15:13

D

Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Hồng Đức Đoàn
Xem chi tiết
hồ an bình
8 tháng 5 2023 lúc 10:09

qwy

MinhDucを行う
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 13:29

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì? 

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.