Những câu hỏi liên quan
Hans Song
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 8:18

Đáp án D

Gọi công thức chung 2 kim loại là M

            M + 2HCl → MCl2 + H2 (nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol)

Mol      0,3                       0,3

=> Mtb = 10,4: 0,3 = 34,67 g/mol

=> 2 kim loại là Mg (24) và Ca (40)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2017 lúc 13:48

Đáp án B

Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có

M =  = 32

24 = M1 < 32 < M2 = 40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 3:18

Đáp án B

Hướng dẫn Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có

→ 24= M1 < 32 <M2 = 40

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 22:38

a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

____0,06<-------------------0,06

=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)

PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2

_____a------>2a-------->a------>a

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b----->2b-------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 13:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 10:30

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2018 lúc 7:36

Bình luận (0)
MRBEAST??
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 12 2023 lúc 22:16

bao nhiêu lít khí H2 thoát ra vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:20

1. **Tên hai kim loại A và B:**

   - Kim loại A là Zinc (Zn).

   - Kim loại B là Aluminum (Al).

 

2. **Nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch Y:**

   - Số mol khí (H2) tạo ra từ phản ứng là 2 mol (theo phương trình phản ứng cân bằng).

   - Do đó, nồng độ mol/lit của mỗi chất trong dung dịch Y là:

      - Nồng độ mol/lit của ion Zn^2+ là 0.01 M (2 mol / 0.2 L).

      - Nồng độ mol/lit của ion Al^3+ là 0.01 M (2 mol / 0.2 L).

      - Nồng độ mol/lit của ion Cl^- là 0.02 M (2 mol / 0.2 L).

 

Lưu ý: Các giả định đã được sử dụng để tính toán, và các giả định này có thể không hoàn toàn chính xác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của bài toán.

Bình luận (0)