Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê minh khang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 13:42

x ∈ (18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

x ∈ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; ...}

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài

Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 13:51

b) x ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

x ∈ B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; ...}

⇒ x ∈ {2; 4; 10; 20}

Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 13:53

c) x ∈ (B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; ...}

Mà 30 ≤ x ≤ 100

x ∈ {36; 48; 60; 72; 84; 96;...}

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Hứa San
Xem chi tiết
27.Phạm Ngô Bảo Minh 6A
Xem chi tiết
Phạm Diệu Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 7 2023 lúc 8:05

Giả sử các bài của bạn x ϵ N (vì đề bài của bạn không nói)

1) Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

    B(6)={0;6;12;18...}

2) A={xϵB(4)/x<26}={0;4;12;16;20;24}

    B={xϵƯ(36)/6<x<18}={6;9;12}

3) a) x⋮4 và x<10

⇒ x ϵ {0;4;8}

    b) 96⋮x và x>16

⇒ x ϵ {24;32;48;96}

c) 8 ⋮ (x+1)

⇒ (x+1) là Ư(8)

⇒ (x+1) ϵ {1;2;4;8}

⇒ x ϵ {0;1;3;7}

tran thi huong giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2019 lúc 11:10

Tương tự 7. HS tự làm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 9:48

Tương tự câu 3. HS tự làm

Xem chi tiết
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:11

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

Khách vãng lai đã xóa
killhackgame
23 tháng 10 2021 lúc 13:12

mong bạn tích

Khách vãng lai đã xóa

ko biết đúng hay sai nhưng bn đã trả lời câu hỏi của mk và là người trả lời nhanh nhất nên mk sẽ tích, cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi

Khách vãng lai đã xóa