Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:01

Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)

a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)

b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)

\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 12:37

Đáp án B

Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 quả cầu có

C 12 1 . C 10 1 = 120 cách

Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 quả cầu có

C 7 1 . C 6 1 = 42 cách

Vậy xác suất cần tính là  P = 42 120 = 7 20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2019 lúc 17:38

Đáp án B

Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 quả cầu có C 12 1 . C 10 1 = 120 cách.

Số cách để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ là C 7 1 . C 6 1 = 42 cách.

Vậy xác suất cần tính là  P = 42 120 = 7 20 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2019 lúc 12:30

Đáp án B

Lấy mỗi hộp 1 quả cầu có:  C 12 1 . C 10 1 = 120 quả cầu.

Gọi A là biến cố: 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.

Khi đó:  Ω A = C 7 1 . C 6 1 = 42 .

Do đó xác suất cần tìm là:  P ( A ) = 42 120 = 7 20 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 13:57

Đáp án B

Lấy mỗi hộp 1 quả cầu có: C 12 1 . C 10 1 = 120  quả cầu

Gọi A là biến cố: 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.

Khi đó: Ω A = C 7 1 . C 6 1 = 42

Do đó xác suất cần tìm là:  P A = 42 120 = 7 20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2017 lúc 1:56

Đáp án: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2017 lúc 3:41

Chọn A

Gọi T là phép thử lấy mỗi hộp ra một quả. Số phần tử của không gian mẫu trong phép thử T

Gọi A là biến cố hai quả lấy ra từ mỗi hộp đều là màu đỏ. Số phần tử của biến cố A là: .

Vậy xác suất của biến cốA .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 14:38

Đáp án: B

Sau khi tiếp xúc 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 14:19

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai

+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;

⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.

A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B

⇒ n(A) = 6.10 = 60.

B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”

⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A

⇒ n(B) = 4.10 = 40.

A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B

⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

hay P(A.B) = P(A).P(B)

⇒ A và B là biến cố độc lập.

 

b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

Ta có: A : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”

B : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”

A.B : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”

Nhận thấy A.B và A.B xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)

Và C=(A.B)∪(A.B)

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c) C : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”

⇒ P(C )=1-P(C)=1-0,48=0,52