Dựa vào kết quả phân tích hãy phân loại từ láy ở mục 1.
1. Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
2. Dựa vào kết quả của mục 1 và kiến thức đã học, em hãy giải thích sự phân bố của các loại khoáng sản trên.
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
1. Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau ?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1.
1. Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau ?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1.
Bài 1:
- Đăm đăm: Giống hoàn toàn âm lẫn tiếng.
- Mếu máo: Giống phần phụ âm đầu.
- Liêu xiêu: Giống nhau ở vần.
Bài 2: Láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại giống nhau hoàn toàn.
- Lấy bộ phận: Giữa các tiếng giống phụ âm đầu hoặc vần.
1. Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau ?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1
1 đăm đăm : giống hoàn toàn về phụ âm và vần
mếu máo: giống nhau về phụ âm đầu và khác về vần
liêu xiêu: : giống nhau về vần và khác nhau về phụ âm
từ láy có 2 loại từ láy:\(\rightarrow\)từ láy bộ phận: là giữa các tiếng có phụ âm giống nhau hoac vần giống nhau
\(\rightarrow\) từ láy toàn bộ là cả tiếng giống nhau hoàn toàn về vần lẫn âm
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. | 1. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). |
2. Bẩm sinh. | 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). |
3. Bền vững. | 3. Dễ mất khi không củng cố. |
4. Có tính chất di truyền | 4. Có tính chất cá thể, không di truyền. |
5. Số lượng hạn chế | 5. Số lượng không hạn định |
6. Cung phản xạ đơn giản | 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. |
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não. |
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 3.3, hãy phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của Việt Nam.
Tham khảo
- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở bể than Quảng Ninh.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam.
- Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,...), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...).
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang),... và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn, phân bố tập trung ở Lào Cai.
- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn, phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc vàBắc Trung Bộ.
Dựa vào thông tin mục III, hãy phân tích một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực EU.
Tham khảo:
Một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực EU:
Hình thành một liên minh kinh tế và tiền tệ với đồng tiền chung Ơ-rô: Đây là mức độ cao nhất trong hợp tác khu vực. Các quốc gia thành viên liên minh thống nhất thực hiện một chính sách kinh tế chung, một hệ thống tiền tệ chung (bao gồm cả ngân hàng chung, đồng tiền chung) và chính sách tiền tệ chung.
EU cùng hợp tác để tiếp cận và điều tiết thị trường toàn cầu, thiết lập tiêu chuẩn công nghệ và truy cập, kiểm soát dữ liệu. Những lĩnh vực hợp tác công nghệ của EU là trí tuệ nhân tạo, điệ toán đám mây, thiết bị di động và công nghệ lượng tử.
EU có chính sách quốc phòng và an ninh chung nhằm bảo vệ hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực. Các hoạt động hợp tác về an ninh chung phòng chống tội phạm, khủng bố, nhập cư bất hợp pháp và dịch bệnh được tăng cường.
Dựa vào thông tin, bảng 11 và các hình trong mục 2, phân tích hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại.
Tham khảo
♦ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918):
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại thuộc về phe Liên minh. Chiến tranh đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Cụ thể là:
+ Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
+ Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...
+ Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
♦ Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã dẫn đến những tác động sâu sắc đối với tình hình thế giới. Cụ thể là:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi với sự tan rã của các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung và Ốt-tô-man, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu;…
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”.
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Thành công của cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Hậu quả:
-Có hơn 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
-Rất nhiều nhà cửa, làng mạc bị phá hủy
-Các nước Châu Âu dù thắng hay thua trận đều nợ Mỹ một khoản tiền khổng lồ vì đã mua vũ khí
Tác động:
-Trong thời gian diễn ra chiến tranh, CMT10 Nga thành công dẫn tới sự thay đổi lớn trên bản đồ chính trị thế giới
-Hiệp ước Vecxai-Washington đã thiết lập ra một trật tự thế giới mới nhưng ko giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau. Hậu quả là sau đó xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 còn nặng nề hơn
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phương của em.
+ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
+ Ví dụ:
- Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…
- Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…
Dựa vào thông tin trong mục 3, hãy phân tích vai trò của nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt ở nước ta.
Tham khảo
- Vai trò của nước ngầm đối với sản xuất:
+ Nông nghiệp: Nước ngầm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,...) đặc biệt với các vùng khan hiếm nước mặt như Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Công nghiệp: Nước ngầm được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất giấy,...
+ Dịch vụ: Một số nguồn nước nóng, nước khoáng được khai thác để chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
- Vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt: Nước ngầm là nguồn nước quan trọng phục vụ cho sinh hoạt của người dân ở nước ta.
Dựa vào sơ đồ trong mục 2, hãy trình bày sự phân loại các nguồn lực.
Nguồn lực phát triển kinh tế rất đa dạng, có thể phân loại theo nguồn gốc hình thành và theo phạm vi lãnh thổ. Theo phạm vi lãnh thổ, nguồn lực có thể phân thành: nguồn lực bên trong lãnh thổ và nguồn lực từ bên ngoài lãnh thổ.