Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 5 2017 lúc 14:19

Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích.

Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:06

Tụ điện gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện (điện môi). Mỗi vật dẫn được gọi là một bản tụ điện.

Trần Đức Tài
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:48

Có 2 loại điện tích: âm và dương

Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.

Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.

Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.

 

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:42

xem lại lý thuyết sgk vật lý lớp 7 là ra nha bn

p/s : bn lười quá ak

Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 20:49

- Có tổng cộng 2 loại điện tích là:

+ Điện tích dương

+ Điện tích âm

- Nếu như hai cực trái dấu thì hút nhau. Còn hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.

- Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.

- Vật bị nhiễm điện âm khi nhận thêm electron và nhiễm điện dương khi bị mất đi electron.

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

- Đặc điểm: + Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.                             + Mỗi dòng điện đều có 2 cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 17:29

Đáp án C

+ Điện tích trên bản tụ Q=CU 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2018 lúc 12:52

Đáp án cần chọn là: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 17:40

Nếu đột nhiên đổi dấu mà vẫn giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn với trọng lực. Như vậy, giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc 2g = 20 m/ s 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 11:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 3:17

Chọn đáp án A

Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.

Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.

Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 15:06

A

Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q 1   =   C 1 U 1 .

Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q 2   =   Q 1 .

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C 2   =   ε C 1 .

Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

U 2 = Q 2 C 2 = Q 1 ε C 1 = U 1 ε = 300 2 = 150 ( V ) .